Thứ Tư, 10 tháng 8, 2011

Baitap Luat Kinhte


BÀI TẬP LUẬT KINH TẾ -  DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

Bài 1: Ông A đứng ra thành lập DNTN " Hải Âu" KD ở lĩnh vực điện tử với số vốn đầu tư ban đầu là 300 triệu đồng. Ông A có người bạn thân là B rất am hiểu lĩnh vực KD này nên A đã mời B đến làm việc và giao cho chức vụ giám đốc thay A điều hành DN. Sau 1 time KD, DNTN "Hải Âu" bị thua lổ phát sinh số nợ 500 triệu đồng.
a/ Trách nhiệm về việc thanh toán các khoản nợ của DNTN thuộc về ai ? Vì sao ?
b/ Trường hơp B làm trái với sự phân công của A thì trách nhiệm thanh toán thuộc về ai ? Biết rằng, ngoài vốn KD ra thì A còn có tài sản trị giá 150 triệu đồng, B có tài sản trị giá 50 triệu đ.
Trả lời:
a/ A phải chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ của DN. Vì A là chủ DNTN và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của DN. (theo Điều 99 của Luật DN – 12/6/1999).
b/ + Trường hợp B làm trái với sự phân công của A thì A vẩn phải chịu trách nhiệm thanh toán với chủ nợ. (Vì theo quy định tại K2, Đ101 - luật DN năm 1999 thì chủ DNTN có thể trực tiếp hay gián tiếp quản lý, điều hành hoạt động KD của DN nhưng vẩn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động KD của DN).
+ B chịu trách nhiệm về việc làm của mình do trái với sự phân công của A (việc này được giải quyết dựa theo hợp đồng LĐ đã được ký kết giữa A với B Þ Tòa dân sự).
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 2:  Ông A kết hôn với bà B có 1 người con trai là C 18 tuổi. Hai ông, bà có số tài sản chung trị giá 400 tr đ. Sau đó A đã bàn với B thành lập DNTN "Thiên An" Kh lĩnh vực VLXD với vốn đầu tư ban đầu là 350 tr đ. Tháng 10/2002 ông A bị tai nạn giao thông và chết không để lại di chúc. Vậy bà B có đương nhiên trở thành chủ DNTN không ? Vì sao ?
Trả lời:
Tài sản chung của hai vợ chồng : 400 tr
Tài sản trong KD                                  : 350 tr
Bà B không thể đương nhiên trở thành chủ DNTN được. Vì khi ông A chết (không có để lại di chúc) thì:
- Tài sản chung được chia thành 2 phần:
A: 200 tr
B: 200 tr
- Do A chết không để lại di chúc nên theo quy định tại điểm a khoản 1 điều 679 của BLDS – 28/10/1995 thì tài sản của A sẽ được chia cho hàng thưa kế thứ I gồm B và C.
A: 200 tr (B: 100 tr , C: 100 tr)
Þ Số tài sản của B: 200 + 100 = 300 tr
     Số tài sản của C:                  = 100 tr
Vì vốn trong KD của DNTN "Thiên An" là: 350 tr nên:
+ Nếu B thỏa thuận với C: B mượn C: 50 tr đ hoặc B vay của ngân hàng: 50 tr đ  Þ B đăng ký việc thay đổi tên chủ sở hữu DN với cơ quan ĐKKD, DNTN "Thiên An" vẩn giữ nguyên. Khi đó B sẽ đương nhiên làm chủ DNTN "Thiên An" (Do tài sản của B trị giá : 350 tr đ)
+ B thông báo giải thể DNTN "Thiên An" (do B có quyền quản lý tài sản chung của vợ chồng khi chồng chết theo quy định tại K2, Đ31 - Luật HN & GĐ – 9/6/2000). Sau đó B với C góp vốn lại thành lập Cty TNHH 2 thành viên (nếu C muốn KD). Do vốn góp của B là 300 tr; C: 50 tr nên B có thể làm chủ tịch HĐTV và có thể kiêm giám đốc Cty hoặc bộ nhiệm C làm giám đốc Cty./



Bài 3:  Ông A và bà B kết hôn vào năm 1986, trước khi kết hôn bà B được hưởng thứa kế của ông chú để lại trong di chúc là 100 tr đ, số tiền này bà B gởi vào ngân hàng. Trong quá trình sống chung, A và B đã tạo dựng được tài sản chung trị giá là 300 tr đồng. Tháng 5/2002 ông A đã bàn với bà B thành lập DNTN do A đứng tên KD lĩnh vực điện tử với số vốn đầu tu7 ban đầu là 200 tr đ. Sai 1 time họat động KD, DN của A bị thua lỗ và nợ với số tiền là 400 tr đ. Bằng kiến thức và lý luận thực tiển. Anh (chị) cho biết:
a/ Trách nhiệm của ông A phải chịu như thế nào về các khoản nợ của DN ? Vì sao?
b/ Trong trường hợp bà B không chịu bán tài sản chung để thanh toán nợ thì giải quyết về mặt pháp lý như thế nào?
c/ Hướng xử lý cụ thể sự việc trên ?
Trả lời:
Tài sản riêng của bà B (trước khi kết hôn)         : 100 tr
Tài sản chung của hai vợ chồng             : 300 tr
Tài sản trong KD                                              : 200 tr
a/ Ông A phải chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ của DN. Vì A là chủ DNTN và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của DN. (theo Điều 99 của Luật DN – 12/6/1999).
b/ Trong trường hợp bà B không chịu bán tài sản chung để thanh toán nợ thì cơ quan có thẩm quyền sẽ ra quyết định cưỡng chế. Vì khi thành lập DNTN ông A và bà B đã có sự bàn bạc trước với nhau nên tất cả tài sản trong và ngoài KD đều phải lấy để thanh toán nợ (Theo K3, Đ28 - Luật HN & GĐ – 9/6/2000 qui định: "Việc dùng tài sản chung để đầu tư KD phải được vợ chồng bàn bạc, thỏa thuận,.... ". Tuy nhiên, không được lấy tài sản riêng của bà B là 100 tr đồng để trả nợ (vì theo qui định tại K1, Đ32 - Luật HN & GĐ – 9/6/2000: "Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn".
c/ Tài sản chung của hai vợ chồng          : 300 tr
    Tài sản trong KD                              : 200 tr
    Tài sản chung ngoài KD                    : 300 tr – 200 tr = 100 tr
    Þ S tài sản : 300 tr < S nợ: 400 tr
Nếu DNTN của ông A bị thua lỗ kéo dài, không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết  Þ DNTN của Ông A lâm vào tình trạng phá sản (theo luật Phá sản DN – 30/12/1993).
Vì vậy, ông A hoặc chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đ/v DN của ông A và gởi đến Tòa án ND cấp tỉnh nơi DNTN của A đăng ký KD. Tòa án tiến hành thủ tục phá sản đ/v DNTN của ông A và ra quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản  đ/v DNTN của A.
Do tài sản của ông A chỉ có 300 tr đ không đủ để thanh toán khoản nợ 400 tr đ nên mỗi chủ nợ chỉ được thanh toán một phần khoản nợ của mình theo tỷ lệ tương ứng với tổng số tiền trả nợ là 300 tr đ, còn lại khoản nợ chưa trả hết là 100 trđ ông A vẩn phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ trả nợ. (vì ông A là chủ DNTN nên phải chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ của DN).
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
a/ 1 cá nhân (người nước ngoài) Þ DN 100% vốn đầu tư nước ngoài (có pháp nhân, chịu trách nhiệm hữu hạn bằng tài sản của DN, điều chỉnh trực tiếp bởi Luật Đầu tư nước ngoài tại VN – 9/6/2000).
b/ 1 cá nhân (người VN) Þ DNTN (o có pháp nhân, vô hạn, bằng all tài sản của chủ DN, Luật DN -12/6/99.
c/ 2 cá nhân Þ Cty TNHH 2 thành viên, Cty Hợp danh.
d/ 1 tổ chức Þ Cty TNHH 1 thành viên, DNNN.
e/ 2 tổ chức Þ Cty TNHH 2 thành viên.
f/ 3 tổ chức Þ Cty cổ phần, Cty TNHH có 2 thành viên trở lên.
g/ 15 (cá nhân or tổ chức) Þ Cty cổ phần, Cty TNHH có 2 thành viên trở lên.
h/ 50 (cá nhân or tổ chức) Þ Cty cổ phần, Cty TNHH có 2 thành viên trở lên.
i/  51 (cá nhân or tổ chức) Þ Cty cổ phần.

BÀI TẬP LUẬT KINH TẾ -  TỔNG HỢP

Bài 1: Hãy xác định các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào là Doanh nghiệp NN (DNNN), Doanh nghiệp tư nhân (DNTN), Công ty cổ phần (Cty CP), Cty TNHH 1 thành viên, Cty TNHH có 2 thành viên, Cty Hợp danh theo luật Doanh nghiệp.
1/ Là loại hình trung gian giữa Cty đối nhân và Cty đối vốn.
® Cty TNHH 1 thành viên.
2/ Vốn điều lệ được chia làm nhiều phần bằng hoặc không bằng nhau.
® Cty TNHH 2 thành viên.
3/ Không có tư cách pháp nhân.
® DNTN, Cty Hợp danh.
4/ Chịu sự điều chỉnh của Luật doanh nghiệp.
® DNTN, Cty CP, Cty TNHH 1 thành viên, Cty TNHH có 2 thành viên , CtyHợp danh.
5/ Được phát hành chứng khoán để huy động vốn trong kinh doanh.
® Cty CP, Cty TNHH 1 thành viên, Cty TNHH có 2 thành viên (trái phiếu).
6/ Quản lý, điều hành DN phải có Ban kiểm soát.
® Cty CP ( ³ 12 cổ đông), Cty TNHH  (có từ 12 thành viên đến 50 thành viên).
7/ Là chủ thể kinh doanh độc lập trên thương trường.
® Tất cả các loại hình doanh nghiệp trên.
8/ Do 1 chủ sở hữu thành lập.
® DNNN, DNTN, Cty TNHH 1 thành viên.
9/ Chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ của doanh nghiệp bằng toàn bộ tài sản của mình.
® DNTN (chủ DN), Cty Hợp danh (thành viên hợp danh).
10/ Chủ doanh nghiệp là 1 tổ chức.
® DNNN, Cty TNHH 1 thành viên.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 2: Hãy xác định các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào thuộc về Giải thể hoặc Phá sản.

1/ Hoạt động kinh doanh thua lổ kéo dài.
® Giải thể, Phá sản.
2/ Nợ lương lao động 3 tháng liên tiếp.
® Phá sản.
3/ Áp dụng thủ tục hành chính.
® Giải thể.
4/ Có đơn gởi Tòa kinh tế.
® Phá sản.
5/ Bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc bị hạn chế quyền tự do kinh doanh trong thời hạn từ 1 – 3 năm.
® Phá sản.
6/ Bị xóa tên trong mọi trường hợp.
® Giải thể.
7/ Được tham gia hoạt động kinh doanh lại ngay.
® Giải thể, (Phá sản).
8/ Vì nhiều nguyên nhân.
® Giải thể.
9/ Thủ tục tố tụng có sự cưỡng chế về tài sản.
® Phá sản.
10/ Do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giải quyết.
® Giải thể, Phá sản.

BÀI TẬP LUẬT KINH TẾ - CÔNG TY HỢP DANH

Cty Hợp danh Phúc, Lộc, Thọ có 3 thành viên hợp danh góp vốn thành lập. Trong đó Phúc góp 50% vốn, Lộc góp 40% vốn và Thọ góp 10% vốn. Sau 1 time hoạt động, Phúc đã đề nghị chuyển phần vốn gópcho em trai là Hậu. Đồng thời Phúc yêu cầu Cty phải đổi tên khác không được lấy tên mình ghép vào tên Cty. Việc đề nghị chuyễn nhượng vốn của Phúc được Lộc chấp thuận nhưng Thọ không đồng ý. Việc yêu cầu đổi tên Cty không được các thành viên chấp thuận, vì theo Lộc và Thọ uy tín của Cty đã gắn liền với tên "Phúc Lộc Thọ". Dựa vào các quy định của pháp luật. Anh (chị) hãy cho biết:
1/ Hậu có thể trở thành thành viên của Cty khi có sự đồng ý của Lộc không?(Phúc và Lộc chiếm 90 % VĐL) ? Vì sao?
2/ Việc đề nghị Cty đổi tên của Phúc có đúng với quy định của Pháp luật không?
Trả lời:
Cty Hợp danh:              Phúc: 50% VĐL
                                    Lộc:  40%  VĐL
                                    Thọ:  10%  VĐL
1/ Hậu không thể trở thành thành viên của Cty HD khi có sự đồng ý của Lộc nhưng không có sự đồng ý của Thọ (mặc dù Phúc và Lộc chiếm 90% VĐL).
Vì các thành viên HD có quyền ngang nhau khi quyết định các vấn đề quản lý Cty (theo K2, Đ97 - luật DN – 12/6/99); đồng thời khi biểu quyết mỗi thành viên HD chỉ có 1 phiếu (Theo K1, Đ29 – NĐ số: 03/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 của CP.
Do đó, Hậu chỉ được tiếp nhận làm thành viên của Cty HD khi phải được tất cả thành viên HD của Cty biểu quyết chấp thuận đồng ý (Theo điểm b, K2, Đ29 – NĐ:03/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 của CP), nhưng trong trường hợp này chỉ có Phúc và Lộc chấp thuận, Thọ không chấp thuận.
2/ Việc đề nghị Cty đổi tên của Phúc là đúng với quy định của pháp luật mặc dù các thành viên HD còn của Cty là Lộc và Thọ không chấp thuận (theo K2, Đ32 - NĐ số: 03/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 của CP) nhưng phải với điều kiện là Phúc rút ra khỏi Cty.
Tuy nhiên, do Phúc là thành viên HD nên Phúc chỉ được quyền rút khỏi Cty HD nếu được đa số thành viên HD còn lại đồng ý. (theo K1, Đ32 - NĐ số: 03/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 của CP).
Nhưng ở đây chỉ có Lộc đồng ý, Thọ không đồng ý Þ Phúc không được quyền rút khỏi Cty Þ Phúc không có quyền yêu cầu Cty HD đổi tên.
(Lưu ý: Do Đề bài chỉ nói Phúc đề nghị chuyển nhượng vốn góp của mình cho em trai là Hậu được Lộc đồng ý, Thọ không đồng ý. Đề bài không có nói đến việc Phúc xin rút khỏi Cty có được Lộc và Thọ đồng ý hay không?).

BÀI TẬP LUẬT KINH TẾ - CÔNG TY TNHH 1 thành viên

Bài 1:  Ông A là 1 cá nhân muốn đứng ra thành lập Cty TNHH 1 thành viên để hưởng chế độ trách nhiệm hữu hạn nhằm giảm bớt rủi ro KD. Theo qui định của Pháp luật có được không ? Vì sao?
Trả lời:

A không được quyền thành lập Cty TNHH 1 thành viên vì A là 1 cá nhân; đồng thời theo quy định tại K1, Đ46 - luật DN – 12/6/99: "Cty TNHH 1 thành viên là DN do 1 tổ chức làm chủ sở hữu", và theo Đ14 - NĐ số: 03/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 của CP qui định: "Tổ chức là chủ sở hữu Cty TNHH 1 thành viên qui định tại điều Điều  46 của luật DN phải là pháp nhân" (bao gồm 17 tổ chức).
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 2:  DNNN A thành lập Cty TNHH 1 thành viên B. Sau đó, Cty TNHH 1 thành viên B không muốn lập chi nhánh mà muốn thành lập tiếp Cty TNHH 1 thành viên C. Theo Anh (chị) có được không ? Vì sao?
Trả lời:

        DNNN                            Cty TNHH 1 TV                        Cty TNHH 1 TV
A                ®              B                ®               C               
Þ Được phép thành lập ( theo qui định tại K10, K13, Đ14 của NĐ số: 03/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 của CP).
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 3:  Ông A và bà B là 2 vợ chồng đứng ra thành lập Cty TNHH 2 thành viên "An Bình". Trong đó, ông A góp 200 trđ, bà B góp 100 trđ. Sau 1 time hoạt động KD, ông A và bà B muốn thành lập thêm Cty TNHH 1 thành viên. Theo quy định của PL có được không ? Vì sao?
Trả lời:

Cty TNHH "An Bình": A-B, VĐL: 300 trđ (A: 200 trđ, B: 100 trđ).
ông A và bà B không được phép thành lập thêm Cty TNHH 1 thành viên. Vì A và B chỉ là cá nhân (nhân danh cá nhân) – theo quy định tại K1, Đ46 - luật DN – 12/6/99: "Cty TNHH 1 thành viên là DN do 1 tổ chức làm chủ sở hữu", và theo Đ14 - NĐ số: 03/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 của CP qui định: "Tổ chức là chủ sở hữu Cty TNHH 1 thành viên qui định tại điều Điều  46 của luật DN phải là pháp nhân" (bao gồm 17 tổ chức).
(Lưu ý: Nếu đế bài sửa lại: " Cty TNHH "An Bình" đứng ra thành lập thêm Cty TNHH 1 thành viên thì được phép. Vì Cty TNHH "An Bình" là Cty TNHH 2 thành viên nên có tư cách pháp nhân, nhân danh Cty (chứ không phải cá nhân) – theo K13, Đ14 của  NĐ số: 03/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 của CP".

BÀI TẬP LUẬT KINH TẾ  -  CÔNG TY TNHH 2 thành viên

Bài 1:  Cty TNHH "Ánh Sao" có VĐL là 1 tỷ đồng, do 3 sáng lập viên là: A góp 70% VĐL, B góp 20% VĐL, C góp 10% VĐL. Sau đó, ông A được bầu vào HĐND Tỉnh và được cử làm giám đốc Sở Thương mại. ông A muốn chuyển nhượng phần góp của mình cho em trai là H nhưng B và C không chịu. B và C yêu cầu A chuyển nhượng vốn góp cho mình theo tỉ lệ là B: 50%, C: 50%. A không đồng ý vì theo A ông góp nhiều vốn nên có quyền quyết định những vấn đế quan trong của Cty. B và C kiện tới cơ quan có thẩm quyền. Hãy cho biết:
a/ Ai đúng ? Ai sai ? Vì sao ?
b/ Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết vụ việc trên ?
c/ Hướng giải quyết như thế nào?
Trả lời:
Cty TNHH "Ánh Sao" - VĐL: 300 trđ. Trong đó:     A: 70% VĐL =  700 trđ
B: 20% VĐL =  200 trđ
                                                                                    C: 10% VĐL =  100 trđ
a/ Cả hai bên đều sai. Vì
+ A sai. Vì A không chào bán phần vốn góp của mình theo qui định PL (K1, Đ32 - luật DN – 12/6/99) mà chuyển nhượng cho H (người ngoài Cty).
+ B và C cũng sai. Vì B, Cđã yêu cầu A chuyển nhượng phần vốn góp của A cho B, C với tỉ lệ tương ứng là  50%, 50%. Theo quy định tại K1, Đ32 - Luật DN thì A chuyển nhượng cho B, C theo tỉ lệ tương ứng với phần vốn góp là: B: 20%, C: 10%.
b/ Toà Kinh tế thuộc Tòa án ND cấp Tỉnh nơi Cty TNHH "Ánh Sao" đặt trụ sở chính có thẩm quyền giải quyết. Vì đây là tranh chấp v/v chuyển nhượng vốn góp vào Cty giữa các thành viên của Cty TNHH với nhau.
c/ Cách giải quyết:
A = 700 trđ ® B: 20% , C: 10% Þ 700 trđ : 3 = 233,33 tr.
Khi đó:  B: 233,33 tr  x  2  = 466,67 tr.
              C: 233,33 tr  x  1  = 233.33 tr.
Như vậy:
+ Nếu B không mua hết thì B có quyền chuyển nhượng  một phần cho C.
+ Nếu C không mua thêm thì B có quyền chuyển nhượng phần đó cho H.
(Theo quy định tại K2, Đ32 - luật DN – 12/6/99)

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 2:  Ông A và bà B kết hôn vào năm 1990. Trong quá trình sống chung, A và B đã tạo dựng được khối tài sản chung trị giá là 600 tr đồng. Tháng 5/2001 ông A và bà B muốn đứng tên 2 người KD lĩnh vực điện tử tại Tỉnh Thừa Thiên Huế. Dựa vào các quy định của pháp luật, Anh (chị) cho biết:
a/ Ông A và bà B có được thành lập DN không ? Đó là loại hình DN nào ?.
b/ Với tư cách là người tư vấn pháp luật. Hãy hướng dẩn thủ tục và điều kiện thành lậpDN  cho ông A và bà B.
Trả lời:

a/ Ông A và bà B được quyền thành lập DN (theo qui định tại Điều 9 của Luật DN – 12/6/99; và  Điều 8 của NĐ số: 03/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 của CP.
Loại hình DN: Cty TNHH 2 thành viên ( K1, Đ26 - Luật DN).
Tuy nhiên trước khi thành lập DN, ông A và bà B phải lập thành văn bản v/v chia tài sản chung (theo K1, Đ29 - Luật HN & GĐ – 9/6/2000). Sau khi phân chia tài sản ông A với bà B mới góp vốn thành lập Cty TNHH 2 thành viên  - kinh doanh lĩnh vực điện tử.


b/ Thủ tục và điều kiện thành lập Cty TNHH 2 thành viên – KD lĩnh vực điện tử:
+ Ông A và bà B phải lập hồ sơ đăng ký kinh doanh (ĐKKD) theo qui định tại Điều 12 của NĐ số: 109/2004/NĐ-CP ngày 2/4/2004 của CP, và nộp hồ sơ này tại phòng ĐKKD cấp Tỉnh (Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế) nơi DN đóng trụ sở chính để được cấp Giấy chứng nhận ĐKKD (theo Đ12 - Luật DN).
+ Hồ sơ ĐKKD (Đ13 - Luật DN) gồm có:
- Đơn ĐKKD (Đ14 - luật DN)
- Điều lệ Cty (Đ15 - Luật DN)
- Danh sách thành viên ((Đ16 - Luật DN)
+ Điều kiện cấp Giấy chứng nhận ĐKKD (theo quy định tại Đ17 - Luật DN).
Sau khi cấp giấy chứng nhận ĐKKD, Cty TNHH của ông A và bà B mới có quyền hoạt động kinh doanh lĩnh vực điện tử tại tỉnh Thừa Thiên Huế.

ext-ali�JAut��_�tops:1.2in 3.45in'>wThế chấp TS: Giao giấy chủ quyền sở hữu hợp fáp TS of mình cho bên nhận TS.
+ Nghĩa vụ bảo vệ:                                                
wCầm cố TS: l cầm cố o được quyền sử dụng tài sản đã cầm cố - l nhận cầm cố có nghĩa vụ bảo quản và giữ nguyên giá trị tài sản cầm cố.
wThế chấp TS: l đem TS thế chấp vẩn sử dụng tài sản but có nghĩa vụ bảo đảm giá trị tài sản thế chấp; o được chuyển dịch sở hữu cho l khác.




Câu 9: Thực hiện các điều khoản HĐKT ? (xem kỷ làm bài tập)
1/ Thực hiện điều khoản về số lượng:
Điều khoản số lượng là 1 ¤ ~ điều khoản chủ yếu ¤ nội dung HĐKT. Thực hiện đúng số lượng tức là giao đầy đủ số lượng, trọng lượng, hàng hóa, khối lượng công việc như đã thỏa thuận. ¤ khi giao nhận các bên fải tiến hành kiểm tra số lượng or trọng lượng h2 = các P2 cân, đo, đong, đếm và lập biên bản giao hàng. If fát hiện ra sự thiếu, hụt h2 fải tìm ra nguyên nhân để quy trách nhiệm.
Có 2 dạng thực hiện không đúng đk số lượng: H2 có thiếu và H2, sản fẩm không đồng bộ.
"Hàng hóa thiếu là số lượng giao o đủ but số H2 đó vẩn sử dụng được 1 cách độc lập".
"Hàng hóa o đồng bộ là số h2 o sử dụng được 1 cách độc lập do thiếu 1 vài bộ fận chủ yếu". VD: Lô hàng xe đạp thiếu yên xe và dây sên xe (mặc dù đủ số lượng)
a/ ¤ tr/hợp H2 o đồng bộ thì xử lý theo 2 cách:
+ Yêu cầu bên vi fạm fải hoàn thành đồng bộ sản fẩm rồi mới nhận. If fải chờ hoàn thành đồng bộ mà HĐ o thực hiện đúng thời hạn thì bên vi fạm fải chịu bị fạt vi fạm HĐ và bồi thưởng thiệt hại (Đ. 34-PL HĐKT-25/9/89).
+ Hoặc là nhận sản fẩm chưa đồng bộ với điều kiện bên vi fạm fải chịu fạt vi fạm HĐ do o hoàn thành đồng bộ và trả các chi fí để hoàn thành đồng bộ. Mức fạt of H2 o hoàn thành đồng bộ là từ 6% - 12% giá trị fần HĐ vi fạm.
b/ ¤ tr/hợp H2 còn thiếu thì xử lý theo 2 cách:
+ Bên nhận có quyền từ chối o nhận sản fẩm nếu o đáp ứng được mục đích của HĐ nữa.
+ Hoặc là chỉ nhận và thanh toán số H2 thực nhận, còn số H2 thiếu bên giao fải giao tiếp. If chậm về thời hạn thực hiện thì bị fạt vi fạm về thời hạn thực hiện HĐ.
2/ Thực hiện điều khoản về chất lượng:
Chất lượng of h2 là tập hợp các tính chất of H2 nhằm thỏa mãn nhu cầu of l tiêu dùng. Đây cũng là điều khoản chủ yếu của HĐ. Thực hiện về chất lượng h2 tức là h2 được giao fải bảo đảm giá trị use, fẩm chất, qui cách, chủng loại, mẫu mã, màu sắc theo tiêu chuẩn chất lượng of N2, of ngành hay theo sự thỏa thuận of các bên.
* Khi giao nhận các bên fải tiến hành kiểm tra chất lượng nếu thấy o đạt chất lượng bên bị vi fạm có quyền: Có 3 cách
+ Hoặc o nhận sản fẩm h2 o đúng chất lượng đã thỏa thuận, đồng thời fạt vi fạm HĐ và đòi bồi thường thiệt hại giống tr/hợp o thực hiện HĐ.
+ Hoặc nhận sản fẩm h2 với đ/k bên vi fạm HĐ fải chịu fạt vi fạm về chất lượng. Mức fạt of h2 o đảm bảo chất lượng là từ 3% - 12% giá trị fần HĐ bị vi fạm or fải giảm giá.
+Yêu cầu sửa chữa sai sót trước khi nhận sản fẩm h2 o đúng chất lượng. If chậm bị fạt vi fạm về thời hạn thực hiện HĐ. (Đ. 31- PL HĐKT- 25/9/89)

3/ Thực hiện điều khoản về thời gian giao nhận h2, công việc:
Time giao nhận H2 là khoảng time I định mà ¤ khoảng time đó H2 fải được hoàn thành, bàn giao.
* Khi có vi fạm về time thực hiện HĐ, tr/hợp giao chậm bên bị vi fạm có quyền:
+ Hoặc là o nhận sản fẩm, h2 hoàn thành chậm trể, đồng thời fạt vi fạm HĐ và đòi bồi thường thiệt hại giống trường hợp o thực hiện HĐ.
+ Hoặc là nhận sản fẩm, h2 hoàn thành chậm với đ/k bên vi fạm HĐ fải chịu fạt vi fạm về thời hạn thực hiện HĐ và bồi thường thiệt hại. Mức fạt: Phạt 2% giá trị fần HĐ bị vi fạm thời hạn thực hiện cho 10 ngày lịch đầu tiên. Fạt thêm từ 0,5% - 1% giá trị fần HĐ bị vi fạm cho mỗi đợt 10 ngày tiếp theo cho tới mức tổng số các lần fạt không vượt quá 8% giá trị fần HĐ bị vi fạm ở thời điểm 10 ngày lịch đầu tiên.


VD: A ký HĐ giao cho B lô hàng vào 10/5/05. Đến ngày 11/6/05 mới giao hàng (trể 31 ngày). Tính mức fạt vi fạm HĐ:
+ 2% - 10 ngày
+ 1% - 10 ngày
+ 1% - 10 ngày
+ 1% - 01 ngày (vẩn tính là 10 ngày lịch đầu tiên)
   = 5% giá trị fần HĐ bị vi fạm.

4/ Thực hiện điều khoản về địa điểm, fương thức giao nhận nhận h2:
* Địa điểm giao nhận h2: là nơi mà tại đó bên giao hàng thực hiện nghĩa vụ giao hàng of mình cho bên đặt hàng.
* Phương thức giao nhận h2: là cách thức mà các bên tiến hành giao nhận h2.
Địa điểm và fương thức giao nhận can do 2 bên thỏa thuận fù hợp với đ/k thực tế, thuận tiện và có lợi cho các bên.
¤ HĐKT if o có sự thỏa thuận và o có qui định of PL đ/v mỗi loại HĐKT thì địa điểm giao nhận là kho chính of bên bán, và giao trên fương tiện vận chuyển of bên mua.

5/ Thực hiện điều khoản về giá cả, fương thức thanh toán:
* Giá cả: Các bên có quyền thỏa thuận về giá cả h2, thỏa thuận về ng/tắc thủ tục để thực hiện việc thay đổi giá khi có sự biến động giá cả trên thị trường ¤ quá trình thực hiện HĐKT.
* Phương thức thanh toán: là khâu cuối cùng kết thúc quá trình thực hiện HĐKT. If ¤o ghi thời hạn trả tiền thì thời hạn đó là 15 ngày kể từ ngày nhận được hóa đơn đòi tiền. Bên vi fạm có nghĩa vụ thanh toán bị fạt vi fạm HĐ. Phạt vi fạm nghĩa vụ thanh toán áp dụng mức lãi suất tín dụng quá hạn của bank N2 VN tính từ ngày hết thời hạn thanh toán theo quy định of PL. Mức fạt (%) bằng mức lãi suất quá hạn nhân (x) với time chậm thanh toán, không giới hạn mức fạt tối đa.


Câu 10: Thế nào là HĐKT vô hiệu? Có mấy loại HĐKT vô hiệu? Cách xử lý HĐKT vô hiệu? 
1/ HĐKT vô hiệu: là HĐKT o có giá trị fáp lý để thực hiện vì nó được ký kết trái với ~ quy định of PL, o đảm bảo các đ/k có hiệu lực of HĐ.
2/ Các loại HĐKT vô hiệu: HĐKT vô hiệu toàn bộ và HĐKT vô hiệu từng phần.
a/ HĐKT vô hiệu toàn bộ: HĐKT bị coi là vô hiệu toàn bộ khi có 1 ¤ ~ nội dung sau đây:
+ Nội dung of HĐKT vi fạm điều cấm of PL. VD: bán hàng giả.
+ o đảm bảo tư cách chủ thể HĐ của quan hệ HĐ (Một ¤ các bên ký kết HĐKT o có ĐKKD theo quy định of PL để thực hiện công việc đã thoả thuận ¤ HĐ). Tùy theo từng chủng loại HĐ mà đòi hỏi cả hai bên đều fải có ĐKKD or chỉ cần 1 bên có ĐKKD. VD: HĐ tiêu thụ sản fẩm giữa bên sản xuất và bên tiêu thụ thì cả 2 bên fải có ĐKKD. HĐ xây dựng cơ bản thì bên nhận thầu fải có ĐKKD về xây dựng.
+ l ký kết HĐ o đúng thẩm quyền or có hành vi lừa đảo.
*Cách xử lý: Theo quy định tại Đ.39-PL HĐKT ngày 25/9/89 và mục 1, mục 2 Nghị quyết số 04/2003/HĐTP.TANDTC: xác định HĐKT vô hiệu và xử lý HĐKT.
Đ/v HĐKT bị coi là vô hiệu toàn bộ thì có các cách xử lý sau:
+ If nội dung công việc ¤ HĐ chưa được thực hiện thì các bên o được fép thực hiện.
+ If nội dung công việc ¤ HĐ đã được thực hiện 1 fần thì các bên fải chấm dứt việc tiếp tục thực hiện và bị xử lý về tài sản.
+ If nội dung công việc ¤ HĐ đã được thực hiện xong thì các bên bị xử lý về tài sản.
Xử lý về tài sản có nghĩa là các bên có nghĩa vụ hoàn trả cho nhau all tài sản đã nhận được từ việc thực hiện HĐ. ¤ tr/hợp o thể hoàn trả được = hiện vật  thì fải trả = tiền nếu tài sản đó o bị tịch thu theo quy định of PL. Thu nhập bất hợp fáp fải nộp vào NSNN. Thiệt hại fát sinh các bên fải chịu. Đ/v ~ l ký kết HĐKT bị coi là vô hiệu toàn bộ or cố ý thực hiện HĐ bị coi là vô hiệu toàn bộ thì tùy theo mức độ mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính or bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của PL.
b/ HĐKT vô hiệu từng fần: HĐKT bị coi là vô hiệu từng fần là HĐ có 1 fần nội dung trái PL, but o ảnh hưởng đến fần còn lại of HĐ; đặc biệt là o ảnh hưởng đến điều khoản chủ yếu of HĐ thì fần nội dung trái PL đó là vô hiệu, những fần còn lại of HĐ vẫn có hiệu lực. (K2, Đ8- PL HĐKT). VD: các bên thoả thuận o bảo hành sản fẩm ¤ khi quy định of NN là fải bảo hành, or l được uỷ quyền ký HĐ vượt quá fạm vi uỷ quyền thì fần vượt quá đó sẽ vô hiệu.
*Cách xử lý: ¤ tr/hợp HĐKT bị coi là vô hiệu từng fần thì các bên fải sửa đổi các điều khoản trái PL, khôi fục các quyền và lợi ích ban đầu và xử lý theo các quy định ≠ of PL,  rồi mới tiến hành thực hiện HĐ.

Câu 11 Trách nhiệm vật chất (TNVC) ¤ quan hệ HĐKT là gì? Ý nghĩa và căn cứ làm fát sinh TNVC? Các tr/hợp vi fạm HĐ được xét giảm, miễn hoàn tòan TNVC?
a/ TNVC ¤ quan hệ HĐKT: Khi HĐKT đã ký kết và qhệ HĐKT được thiết lập thì các bên có nghĩa vụ thực hiện nghiêm chỉnh ~ điều khoản đã cam kết. If 1 bên có hành vi vi fạm gây thiệt hại cho bên kia thì bên gây thiệt hại fải gánh chịu ~ hậu quả vật chất bất lợi do hành vi vi fạm of mình gây ra. Việc gánh chịu này fải tuân theo các quy định of PL về HĐKT. Như vậy, TNVC là hậu quả bất lợi mà PL quy định cho bên vi fạm fải gánh chịu.
b/ Ý nghĩa TNVC ¤ quan hệ HĐKT:
- Bảo đảm sử ổn định of các quan hệ HĐKT.
- Bảo đảm sự trật tự ¤ quản lý ktế.
- Khôi fục lợi ích of các bên bị vi fạm HĐ nhằm góp fần giáo dục ý thực PL ¤ quan hệ kinh doanh of các bên.
c/ Căn cứ làm fát sinh TNVC:
TNVC là 1 hình thức trách nhiệm fáp lý nên nó chỉ fát sinh khi có ~ căn cứ fáp lý I định. ~ căn cứ làm fát sinh TNVC ¤ qhệ HĐKT gồm:
+ Có hành vi vi fạm HĐKT.
Hành vi vi fạm HĐKT là hành vi o thực hiện HĐ đã ký kết or thực hiện o đúng như đã thoả thuận và quy định of PL. VD: Giao hàng o đúng số lượng, chất lượng, time,… o chấp hành đúng time, chậm thanh toán...
+ Có thiệt hại thực tế xảy ra.
Thiệt hại thực tế là sự giảm bớt lợi ích về tài sản như mất mát, hư hỏng TS được tính thành tiền hay ~ chi fí fải bỏ ra để khắc fục hậu quả xấu do hành vi vi fạm HĐ gây ra. Thiệt hại này fải có thực, tồn tại khách quan, o suy diễn.
+ Có lỗi of bên vi fạm.
Bên vi fạm fải có lỗi ¤việc thực hiện or thực hiện o đúng HĐ. ≠ với qhệ PL hình sự và dân sự, ¤ qhệ HĐKT, yếu tố lỗi đặt ra chỉ để nhằm xử lý 1 số tr/hợp do ng/nhân khách quan ngoài ý muốn of các bên để giảm, miển TNVC; còn ¤thực tế khi 1 chủ thể HĐKT có hành vi vi fạm HĐKT tức là bao hàm yếu tố lỗi trong đó.
+ Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi fạm HĐKT và thiệt hại xảy ra thực tế.
Bên vi fạm chỉ fải chịu tr/nhiệm khi nào thiệt hại xảy ra là kết quả of chính hành vi vi fạm of họ. Hành vi này là nguyên nhân gây ra hậu quả là thiệt hại về TS. Giữa nguyên nhân là hành vi và hậu quả là thiệt hại có mối quan hệ nhân quả. Thiệt hại fát sinh là do kết quả tất yếu of hành vi vi fạm, o có sự vi fạm thì o có thiệt hại đó. Bên bị thiệt hại if muốn được bồi thường fải chứng minh được mối quan hệ nhân quả đó.
* Một số tr/hợp fổ biến của vi fạm HĐ làm fát sinh TNVC:
+ o thực hiện HĐ đã ký kết (Đ.37 PL)
+ Một bên thực hiện HĐ chậm so với thời hạn ghi ¤ HĐ.
+ Một bên o hoàn thành sản fẩm h2.
+ Vi fạm về số lượng sản fẩm.
+ Vi fạm nghĩa vụ thanh toán.
+ Vi fạm về chất lượng, qui cách sản fẩm, công việc o đúng yêu cầu kỷ thuật đã thỏa thuận.
+ Khi 1 bên từ chối nhận sản fẩm h2.
+ Khi 1 bên đơn fương đình chỉ thực hiện HĐ o đúng với quy định of PL (Đ. 27 PL)
+ Khi 1 bên ký kết HĐ fải chuyển giao toàn bộ hay 1 fần nhiệm vụ SXKD mà o làm đầy đủ thủ tục chuyển giao, dẫn đến các HĐKT o được thực hiện hay thực hiện o đầy đủ.
+ Khi 1 bên ký HĐKT là pháp nhân giải thể mà o thông báo cho bên có quan hệ HĐ biết.
+ Khi 1 bên ký HĐKT là cá nhân có ĐKKD bị ngừng hoạt động (do chết hay bị tù) mà l quản lý tài sản hay l thừa kế tài sản o thanh lý HĐKT.
d/ Các trường hợp vi fạm HĐ được xét giảm, miễn hoàn tòan TNVC:
+ Gặp thiên tai, địch họa và các trở lực khách quan ≠ o thể lường trước được và đã thi hành mọi biện fáp cần thiết để khắc fục.
+ Fải thi hành lệnh khẩn cấp of cơ quan NN có thẩm quyền do Thủ tướng CP, trưởng ban chỉ huy phòng chống lụt bão TW, Chủ tịch UBND cấp tỉnh ký.
+ Do bên thứ 3 vi fạm HĐKT với bên vi fạm, but bên thứ 3 không fải chịu tr/nhiệm TS ¤ các trường hợp 1, 2.
+Việc vi fạm HĐKT of 1 bên là ng/nhân trực tiếp dẫn đến sự vi fạm HĐKT of fía bên kia.

Câu 12: Có mấy loại hình thức trách nhiệm vật chất ¤ quan hệ HĐKT? (Xem kỷ làm bài tập)
Có 2 hình thức TNVC: Phạt vi fạm HĐ và bồi thường thiệt hại.
a/ Phạt vi fạm HĐ: là 1 chế tài tiền tệ mà bên vi fạm HĐ fải trả cho bên bị vi fạm. Chế tài này can được áp dụng đ/v all các hành vi vi fạm HĐ mà o cần tính đến việc vi fạm đó đã gây thiệt hại hay chưa. Hình thức chế tài này cần có 2 đ/k: có hành vi vi fạm và có lỗi. Vì o fải có thiệt hại nên cũng o cần có mối quan hệ nhân quả. Tiền fạt HĐ do 2 bên thoả thuận ¤ khung fạt đ/v từng loại vi fạm theo quy định of PL. Khung fạt được quy định chung đ/v các loại vi fạm HĐ là từ 2-12% giá trị fần HĐ bị vi fạm. Cụ thể:
+ Vi fạm về chất lượng: phạt từ 3% - 12% giá trị fần HĐKT bị vi fạm.
+ Vi fạm nghĩa vụ o hoàn thành sản fẩm, h2 đồng bộ: phạt từ 6% - 12% giá trị fần HĐKT bị vi fạm.
+ Vi fạm thời hạn thực hiện HĐ: Phạt 2% giá trị fần HĐ bị vi fạm thời hạn thực hiện cho 10 ngày lịch đầu tiên. Fạt thêm từ 0,5% - 1% giá trị fần HĐ bị vi fạm cho mỗi đợt 10 ngày tiếp theo cho tới mức tổng số các lần fạt không vượt quá 8% giá trị fần HĐ bị vi fạm, ở thời điểm 10 ngày lịch đầu tiên.
+ Vi fạm không thực hiện HĐ: phạt 12% giá trị fần HĐKT bị vi fạm.
+ Vi fạm nghĩa vụ tiếp nhận sản fẩm h2, công việc đã hoàn thành: Phạt 4% giá trị fần HĐKT đã hoàn thành mà o được tiếp nhận cho 10 ngày lịch đầu tiên. Fạt thêm 1% cho mỗi đợt 10 ngày tiếp theo, cho tới mức tổng số các lần fạt o quá 12% giá trị fần HĐ đã hoàn thành và o được tiếp nhận ở thời điểm 10 ngày lịch đầu tiên.
+  Vi fạm nghĩa vụ thanh toán:  áp dụng mức lãi suất tín dụng quá hạn của bank N2 VN tính từ ngày hết thời hạn thanh toán theo quy định of PL (thời hạn thanh toán là 15 ngày kể từ ngày nhận được hóa đơn, giấy đòi tiền, nếu các bên o có thỏa thuận khác - Điều 23 PL HĐKT). Mức fạt (%) = mức lãi suất quá hạn nhân (x) với time chậm thanh toán, o giới hạn mức fạt tối đa.
 b/ Bồi thường thiệt hại: cũng là 1 chế tài tiền tệ do bên vi fạm HĐ trả cho bên bị vi fạm để bù đắp thiệt hại thực tế, khôi fục lợi ích vật chất cho bên bị vi fạm. Hình thức TNVC này đòi hỏi fải có đủ 4 căn cứ (hành vi vi fạm, thiệt hại thực tế, lỗi và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi fạm và thiệt hại xảy ra).
Bồi thường thiệt hại gồm:
+ Giá trị số tài sản mất mát, hư hỏng bao gồm cả số tiền lãi fải trả cho bank (¤ tr/hợp bị vi fạm nghĩa vụ thanh toán) và các chi fí cần thiết, các khoản thu nhập ≠ mà lẽ ra ¤ đ/k bình thường can thu được.
+ Các chi fí để ngăn chặn và hạn chế thiệt hại do vi fạm HĐ gây ra.
+ Tiền phạt vi fạm HĐ và tiền bồi thường thiệt hại mà bên bị vi fạm fải trả cho l ≠ do hậu quả trực tiếp of sự vi fạm HĐ đó gây ra.
* Một số lưu ý chung:
+ Tiền fạt vi fạm HĐ và bồi thường thiệt hại do vi fạm HĐ được lấy từ lợi nhuận để lại của bên vi fạm, bên bị vi fạm được hưởng.
+ Khi xảy ra vi fạm bên bị vi fạm có quyền gởi giấy đòi tiền tiền fạt vi fạm cho bên vi fạm. ¤ thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được giấy đòi tiền phạt bên vi fạm fải trả tiền fạt. Quá thời hạn fải chịu lãi suất chậm trả trên số tiền fạt.
+ If  có sự vi fạm dẩn đến thiệt hại, bên bị vi fạm có quyền đưa yêu cầu bồi thường. ¤ thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu bồi thường thiệt hại mà bên vi fạm o trả lời hay o chấp nhận yêu cầu đó thì bên bị vi fạm có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết (Đ.38 – PL HĐKT).
+ Thời hạn trả tiền bồi thường thiệt hại là 30 ngày kể từ ngày chấp nhận yêu cầu bồi thường thiệt hại or ngày có quyết định buộc bồi thường. Quá hạn fải chịu lãi suất chậm trả trên số tiền fải bồi thường.
+ Khi bên vi fạm HĐKT là pháp nhân giải thể thì cơ quan ra quyết định giải thể giải quyết hậu quả của việc vi fạm HĐKT.
+ ¤ một HĐKT mỗi loại vi fạm HĐ fải chịu một loại fạt do bên bị vi fạm HĐ bắt fạt. If xảy ra đồng thời nhiều loại vi fạm, thì bên vi fạm chỉ fải chịu một loại fạt có số tiền fạt ở mức cao nhất theo mức fạt các bên đã thỏa thuận ¤ HĐKT. ¤ tr/hợp, HĐ o ghi mức fạt thì áp dụng theo khung fạt qui định của PL.

Câu 14: Tranh chấp ¤ kinh doanh là gì? do cơ quan nào giải quyết?
* Tranh chấp ¤ KD: là sự bất đồng quan điểm of các bên v/v việc thực hiện quyền và nghĩa vụ fát sinh từ HĐKT và do trọng tài ktế N2 giải quyết. Hiện nay ¤ nền KT3, tr/chấp o còn là ~ tr/chấp về KT mà còn có nhiều loại tr/chấp ≠ fát sinh ¤ quá trình SXKD, thương mại như: tr/chấp giữa công ty với thành viên cty; giữa các thành viên cty ¤ quá trình thành lập, giải thể cty; các tr/chấp liên quan đến việc mua bán cổ fiếu, trái fiếu; và các tr/ chấp ≠ được quy định cụ thể tại Điều 29 of bộ luật TTDS năm 2004.
Tóm lại: Tr/chấp KD là tr/chấp fát sinh từ ~ quan hệ KD.
* Giải quyết tranh chấp KD: ¤ nền KT h2 nhiều thành fần vận hành theo cơ chế thị trường hiện nay, tính đa dạng và fức tạp ¤ KD làm cho tr/chấp trở nên gay gắt và fức tạp hơn về nội dung và mức độ tr/chấp xuất fát từ lợi ích KD of mỗi bên tr/chấp, việc giải quyết tr/chấp hiện nay fải đảm bảo 4 yêu cầu sau:
+ Nhanh và thuận lợi, hạn chế tối đa gián đoạn of quá trình SXKD.
+ Bảo vệ uy tín của  các bên trên thương trường.
+ Đảm bảo các yếu tố bí mật ¤ KD.
+ Đạt hiệu quả cao nhắm bảo vệ lợi ích hợp fáp of các bên.
Do vậy, việc g/q tr/chấp hiện nay rất fức tạp đòi hỏi các cơ quan g/q tr/chấp ¤ KD fải đáp ứng được ~ yêu cầu of nền KT3 đặt ra.
Tóm lại: Giải quyết tr/chấp KD là việc lựa chọn các hình thức, biện fáp thích hợp để giải tỏa các mâu thuẩn, bất đồng, xung đột lợi ích giữa các bên tham gia quan hệ KD.
Ở nước ta hiện nay có 2 hình thức g/q tr/chấp KD = 2 con đường: Trọng tài ktế phi Chính phủ và Tòa ktế. Để bảo đảm quyền tự chủ, tự định đoạt ¤ KD của các nhà đầu tư, PL cho fép họ có quyền lựa chọn cơ quan tài fán cho mình.

Câu 15:  Có mấy hình thức giải quyết tranh chấp ¤ kinh doanh?
Có 4 hình thức: Thương lượng; Hòa giải; Trọng tài; Giải quyết = toà án.
1 /Thương lượng: Là hình thức g/quyết tr/chấp ¤ KD o cần đến vai trò của l thứ 3. Đặc điểm cơ bản of thương lượng là các bên cùng nhau trình bày quan điểm, bàn bạc, tìm các biện fáp thích hợp để rồi đi đến thống I thoả thuận, tự giải quyết các mâu thuẩn bất đồng. Thương lượng là hình thức fổ biến, thích hợp cho việc g/q tr/chấp KD. Hình thức này từ lâu đã được giới thương nhân ưa chuộng vì nó đơn giản lại o bị ràng buộc thủ tục fáp lý fiền fức, ít tốn kém hơn và nói chung o làm fương hại đến quan hệ hợp tác giữa các bên ¤ KD cũng như giữ được bí mật ¤ KD.
Hình thức fáp lý of việc ghi nhận kết quả thương lượng là biên bản. Nội dung chủ yếu of biên bản fải đề cập đến các vấn đề sau:
+ ~ sự kiện fáp lý of mỗi bên.
+ Chính kiến of mỗi bên.
+ Các giải fáp được đề xuất.
+ ~ thỏa thuận, cam kết đã đạt được.
Tóm lại, khi biên bản được coi là hợp lệ, nó có gía trị fáp lý như 1 hợp đồng và có ý nghĩa bắt buộc đ/v các bên.
2/ Hoà giải: là 1 hình thức g/q tr/chấp có sự tham gia của bên thứ 3 độc lập do 2 bên cùng chấp nhận làm vai trò trung gian hổ trợ cho các bên để tìm kiếm ~ giải fáp thích hợp cho việc giải quyết xung đột nhằm chấm dứt các tranh chấp, bất hòa.
Có 2 hình thức hoà giải:
+ Hoà giải ngoài tố tụng: là hình thức hoà giải qua trung gian được các bên tiến hành trước khi đưa vụ tr/chấp ra cơ quan tài fán. Đ/v hoà giải ngoài tố tụng, PL of nhiều quốc gia trên TG coi đây là công việc riêng tư of các bên nên o điều chỉnh trực tiếp và chi tiết.
+ Hoà giải trong tố tụng: Là hoà giải được tiến hành tại toà án hay trọng tài khi các cơ quan này g/q tr/chấp theo yêu cầu các bên. Hoà giải ¤ tố tụng được coi là 1 giai đoạn ¤ quá trình g/q tr/chấp = con đường Tòa án hay trọng tài.
3/ Trọng tài: Giải quyết tr/chấp ¤ KD = trọng tài là hình thức g/q tr/chấp thông qua hoạt động of trọng tài viên, với tư cách là bên thứ 3 độc lập nhằm chấm dứt xung đột = việc đưa ra 1 fán quyết buộc các bên tr/chấp fải thực hiện.
* Đặc điểm của hình thức g/q tr/chấp này như sau:
+ Trọng tài thương mại là tổ chức phi CP hoạt động theo PL và quy chế trọng tài.
+ Cơ chế g/q tr/chấp = trọng tài là sự kết hợp giữa 2 yếu tố: thoả thuận và tài fán.¤ đó thoả thuận làm tiền đề cho fán quyết và o thể có fán quyết thoát ly ~ yếu tố đã thỏa thuận.
+ Hình thức g/q tr/chấp = trọng tài đã đảm bảo quyền tự do định đoạt of các đương sự cao hơn so với quyết định g/q tr/chấp = toà án.
+ Fán quyết of trọng tài có giá trị chung thẩm và o thể kháng cáo trước bất kỳ cơ quan, tổ chức nào.Về nguyên tắc, trọng tài o xét xử công khai, do đó ngoài nguyên đơn và bị đơn, trọng tài chỉ triệu tập các đương sự ≠ khi cần thiết.
4/ Giải quyết tranh chấp bằng Toà án: là hình thức g/q tr/chấp thông qua hoạt động of cơ quan tài fán NN, nhân danh quyền lực N2 để đưa ra fán quyết buộc bên có nghĩa vụ thi hành, kể cả = sức mạnh cưỡng chế. Do đó, các đương sự thường tìm đến sự trợ giúp of toà án như 1 giải fáp cuối cùng để bảo vệ có hiệu quả các quyền, lợi ích của mình khi họ thất bại ¤ việc sử dụng cơ chế thương lượng or hoà giải và cũng o muốn vụ tr/chấp giữa họ được giải quyết = con đường trọng tài.

Câu 16: Trọng tài là gì? Trọng tài  KT phi CP là gì? Tại sao gọi trọng tài  TM of VN là tổ chức phi CP?
* Trọng tài là hình thức g/q tr/chấp ¤ hoạt động KD thương mại được các bên thỏa thuận và được tiến hành theo quy định of PL (K1, Đ2 – pháp lệnh trong tài  TM năm 2003)
* Trọng tài kinh tế phi CP là 1 tổ chức XH nghề nghiệp do các trọng tài viên thành lập để g/q các tr/chấp KD.
* Trọng tài TM of VN là tổ chức phi CP bởi vì:
+ Trọng tài TM o fải là cơ quan do N2 thành lập.
+ Trọng tài TM o hoạt động = kinh fí of NN.
+ Trọng tài TM o có nghĩa vụ g/q các tr/chấp ¤KD thương mại, mà chỉ g/q các tr/chấp khi có sự lựa chọn của các bên tham gia liên hệ. Trọng tài TM hiện nay ≠ với trọng tài ktế N2 trước đây. Trọng tài ktế N2 trước đây là cơ quan of CP có chức năng quản lý N2 về công tác HĐKT và g/q các tr/chấp KT theo quy định of PL. Từ 01/7/94 VN o có tổ chức trọng tài với tư cách là cơ quan N2 nữa. Thay vào đó, Toà án ktế là cơ quan tài fán N2 để g/q các tr/chấp KD, đảm bảo lợi ích cho các nhà KD tham gia ¤ nền KT3 có nhiều quan hệ ktế fức tạp và có fát sinh nhiều tr/chấp ktế xảy ra. Còn trọng tài hiện nay là tổ chức trọng tài TM fi CP hoạt động theo fáp lệnh trọng tài TM năm 2003, chỉ g/q tranh chấp KD khi được các bên lựa chọn. 

Câu 17: Ý nghĩa và mục đích của việc thành lập trọng tài ¤ nền KT3 ở VN?
* Ý nghĩa: ¤cơ chế thị trường hiện nay, việc ký kết và thực hiện HĐKT, cũng như các hoạt động thương mại ¤ quá trình hoạt động KD thương mại được coi là công việc nội bộ, là quyền of các nhà KD. Cơ quan NN o được can thiệp vào công việc nội bộ đó. NN chỉ can thiệp vào các quan hệ KD, thương mại khi có tr/chấp xảy ra để bảo vệ quyền và lợi ích hợp fáp of các nhà KD. ¤ tr/hợp có tr/chấp thì tòa án KT là cơ quan có nghĩa vụ g/q các tranh chấp KT.
 * Mục đích: NN cho fép các chuyên gia có kinh nghiệm ¤ KD,có trình độ PL đủ tư cách làm trọng tài viên thành lập trọng tài TM fi CP với 4 lý do sau đây:
+ Đảm bảo sự lựa chọn cơ quan tài fán với tư cách là 1 bộ fận của quyền tự do KD.
+ Thủ tục tố tụng có nhiều quy định fù hợp với sở thích of các nhà KD như xét xử đơn giản, xét xử nhanh, xét xử kín đảm bảo bí mật ¤ KD và chỉ có 1 cấp xét xử.
+ Có thêm trọng tài TM phi CP để g/q tr/chấp ¤KD sẽ góp fần đỡ gánh nặng cho cơ quan Tòa án.
+ NN cho fép thành lập tổ chức trọng tài TM phi CP để đáp ứng nhu cầu muốn fục vụ of các nhà KD.

Câu 18: Tố tụng = Trọng tài TM có ~ điểm gì khác với tố tụng ở Tòa kinh tế?
Tố tụng Trọng tài TM có một số đặc trưng sau:
+ o có nhiều giai đoạn tố tụng, quyết định g/q tr/chấp of Trọng tài TM có hiệu lực thi hành o bị kháng cáo.
+ Các bên đương sự có quyền lựa chọn trọng tài viên. ¤ tr/hợp tr/chấp do 1 hội đồng trọng tài g/q thì mỗi bên chọn 1 trọng tài viên. Hai trọng tài viên do các bên lựa chọn sẽ chọn trọng tài thứ 3 làm chủ tịch hội đồng trọng tài.
+ o bị ràng buộc về mặt lãnh thổ, điều quan trọng là hai bên đã thỏa thuận đưa vụ tr/chấp đó ra Trung tâm Trọng tài TM giải quyết.
+ o đặt vấn đề cưỡng chế thi hành, if các bên tr/chấp o chấp nhận fán quyết of trọng tài thì có quyền kiện ra Tòa án kinh tế để g/q theo thủ tục giải g/q các vụ án KT.




Câu 19: Tòa án KT là gì? Vụ án KT là gì? Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết các vụ án KT? Nhiệm vụ và chức năng of Toà án KT?
* Tòa án KT: là cơ quan tài fán of NN nhằm g/q ~ tr/chấp KD fát sinh từ hoạt động KD thương mại.
* Vụ án KT: là vụ án fát sinh tại Tòa KT khi Tòa KT g/q các tr/chấp KT fát sinh từ họat động KD.
* Theo Đ12- Pháp lệnh thủ tục g/q các vụ án KT, Tòa KT có thẩm quyền giải quyết các vụ án KT sau:
+ Tr/chấp về HĐKT giữa fáp nhân với fáp nhân, giữa fáp nhân với cá nhân có ĐKKD.
+ Các tr/chấp fát sinh giữa các thành viên cty với cty; giữa thành viên cty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể cty.
+ Các tr/chấp liên quan đến việc mua bán cổ fiếu, trái fiếu.
+ Các tr/chấp KT ≠ theo quy định của PL.
¤hoạt động KD, tr/chấp ktế là điều khó tránh khỏi. If các bên o tự thương lượng để g/q với nhau or o yêu cầu trọng tài TM giải quyết theo thủ tục trọng tài, thì sẽ được g/q theo trình tự tư fáp tại cơ quan tài fán NN là Tòa KT để đảm bảo quyền và lợi ích hợp fáp của các bên. Việc Tỏa KT giải quyết các tr/chấp ¤ KD do vậy là cần thiết.
* Chức năng của Toà án ktế: Theo quy định of PL Tòa án KT có ~ chức năng cơ bản sau:
+ Chức năng xét xử các vụ án ktế: Vụ án KT là vụ án fát sinh tại Toà án KT khi Toà án KT g/q các tr/chấp ktế fát sinh từ hoạt động KD. Khi thực hiện chức năng này, Toà án KT fải căn cứ vào luật định cả PL về nội dung và PL về tố tụng. Các bản án, quyết định of Toà án KT đã có hiệu lực PL fải được cơ quan NN, các DN, tổ chức XH và mọi công dân tôn trọng.
+ Chức năng tuyên bố fá sản DN: Tuyên bố fá sản DN là 1 hoạt động thuần tuý tư fáp, là 1 thủ tục đòi nợ đặt biệt. Khi thực hiện chức năng này, Toà án KT bảo vệ lợi ích của cả chủ nợ lẫn DN lâm vào tình trạng fá sản. Để thực hiện chức năng này, Toà án fải tuân thủ ~ nguyên tắc, ~ quy định of luật Phá sản.
* Nhiệm vụ of Toà án ktế: Nhiệm vụ of TAKT nói riêng và of TAND nói chung được quy định tại Đ.126 của HP năm 92 và Đ.1 của luật tổ chức TAND. Theo quy định of PL ¤ fạm vi chức năng of mình, Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ fáp chế XHCN, bvệ tài sản of NN, of tập thể, of công dân, bvệ tính mạng, nhân fẩm, danh dự of công dân. Như vậy nhiệm vụ of Toà án đã được quy định rõ ràng, 1 mặt toà án fải đảm bảo cho mọi hoạt động tố tụng được tiến hành đúng luật định. Mặt ≠, = hoạt động of mình tòa án góp fần giáo dục các DN chấp hành nghiêm chỉnh PL, tôn trọng ~ nguyên tắc ¤ hoạt động KD.

Câu 20: Văn bản HĐKT là gì? Cơ cấu chung of 1 văn bản HĐKT? Thế nào là phụ lục HĐKT và Biên bản bổ sung HĐKT? Những yêu cầu khi sử dụng ngôn ngữ ¤ HĐKT?
* Văn bản HĐKT: là 1 loại tài liệu đặt biệt do các chủ thể of HĐKT tự xây dựng trên cơ sở ~ quy định of PL N2 về HĐKT. Văn bản này có giá trị fáp lý bắt buộc, các bên fải có trách nhiệm thực hiện ~ điều khoản mà các bên đã thoả thuận và ký kết ¤ HĐKT. NN thực hiện việc kiểm soát và bảo vệ quyền lợi cho các bên khi cần thiết và dựa trên cơ sở nội dung of HĐKT đã ký kết.
* Cơ cấu chung of 1 văn bản HĐKT: Gồm 4 fần: Phần mở đầu, phần thông tin về chủ thể, phần nội dung, phần ký kết.
+ Phần mở đầu:Quốc hiệu;Ký hiệu và số văn bản; Tên HĐ; ~ căn cứ xác lập HĐ; Thời gian, địa điểm ký kết HĐ.
+ Phần thông tin về chủ thể HĐ: Tên DN; Địa chỉ DN; Điện thoại, fax; Tài khoản mở tại bank; l đại diện ký kết HĐ; Giấy uỷ quyền.
+ Phần nội dung of văn bản HĐKT: Đối tượng; Chất lượng, chủng loại, quy cách; Giá cả; Bảo hành; Điều kiện nghiệm thu, giao nhận; Fương thức thanh toán;Trách nhiệm do vi fạm HĐKT; Biện fáp bảo đãm thực hiện HĐKT; Các thoả thuận khác.
+ Phần ký kết HĐKT: Số lượng bản HĐ cần ký; Đại diện các bên ký kết.
* Văn bản phụ lục HĐ: Việc lập và ký kết văn bản phụ lục HĐKT được áp dụng ¤ tr/hợp các bên HĐ cần chi tiết và cụ thể hoá các điều khoản of HĐKT mà khi ký kết HĐKT các bên chưa cụ thể hoá được. Về thủ tục và cách thức ký kết văn bản fụ lục HĐ tương tự như thủ tục và cách thức ký kết HĐKT.
VD: 1 HĐ mua bán h2 có time thực hiện trong 1 năm, khi ký kết các bên chưa quy định cụ thể số lượng hàng hoá, giao nhận hàng tháng, ¤ quá trình thực hiện mỗi tháng 2 bên ký fụ lục HĐ để quy định cụ thể số lượng hàng hoá giao, nhận ¤ tháng đó.
* Biên bản bổ sung: ¤ quá trình thực hiện HĐKT, các bên có thể xác lập và ký kết biên bản bổ sung ~ điểm mới thoả thuận như thêm, bớt or thay đổi nội dung các điều khoản HĐKT đang thực hiện.
VD: Khi ký kết HĐKT 2 bên thoả thuận time hoàn thành công trình là 1 năm kể từ ngày ký kết HĐ. Quá trình thi công gặp nhiều trở ngại khách quan. Do vậy, 2 bên đã bàn bạc với nhau kéo dài time thi công thêm 3 tháng nũa. ¤ tr/hợp đó 2 bên fải lập biên bản bổ sung HĐKT.
 * ~  yêu cầu khi sử dụng ngôn ngữ ¤ HĐKT:
Khi sử dụng ngôn ngữ ¤ HĐKT cần fải chú ý ~ yêu cầu sau đây:
+ Ng/tắc sử dụng ngôn ngữ fải chính xác.
+Ngôn ngữ of HĐKT fải cụ thể.
+ Ngôn ngữ dùng ¤ HĐ fải đơn nghĩa.
+ Chỉ được sử dụng từ thông dụng, fổ biến ¤ HĐKT, tránh dùng thổ ngữ (tiếng lóng, tiếng địa fương).
+ ¤ HĐKT o được tuỳ tiện ghép chữ, ghép tiếng, o được tuỳ tiện thay đổi thuật ngữ fáp lý ktế.
+ ¤ HĐKT o được dùng chữ thừa vô ích, o được dùng chữ v.v., dấu (!), dấu “…”.

Câu 21: HĐ mua bán hàng hóa là gì? Đặc điểm và nội dung cơ bản của HĐ mua bán hàng hóa? Các loại HĐKT¤ lĩnh vực mua bán h2 ?  
* HĐ mua bán hàng hoá: là 1 loại văn bản có t/c fáp lý được hình thành trên cơ sở thoả thuận 1 cách bình đẳng, tự nguyện giữa các chủ thể nhằm xác lập, thực hiện và chấm dứt 1 quan hệ trao đổi h2. H2 là đối tượng of HĐ, nó là sản fẩm of quá trình LĐ, được SX nhằm mục đích mua bán, trao đổi nhằm thỏa mãn nhu cầu XH. Thông qua trao đổi và mua bán sản fẩm of LĐ  đã nối liền SX với tiêu dùng = khâu fân fối lưu thông mà nội dung fáp lý of nó chính là HĐ mua bán h2.
(Lưu ý: HĐ mua bán KTế ≠ HĐ mua bán DSự ở mục đích).
* Đặc điểm của HĐ mua bán hàng hoá:  gồm 3 đ2:
+ Đối tượng của HĐ mua bán h2 là hàng hóa. H2 chính là sp of quá trình LĐ được SX ra để trao đổi, mua bán nhằm thỏa mãn nhu cầu XH.
+ Chủ thể của HĐ: Chủ thể tham gia quan hệ này chủ yếu là các DN vì:
- HĐ này hình thành ¤ quá trình SXKD hay nói cách ≠ nhờ có hoạt động SXKD mới có HĐ này.
- Muốn tham gia quan hệ này fải có ~ đ/k I định: Tiền vốn, vật tư, nhiên liệu và đ/k quan trọng I là đảm bảo tư cách chủ thể HĐ được thể hiện ở giấy chứng nhận ĐKKD.
Ngoài ra, chủ thể tham gia qhệ này còn là cá nhân có ĐKKD, các cơ quan, tổ chức có tư cách fáp nhân. Các chủ thể này o tham gia liên tục và thường xuyên như DN.
+ Quá trình thực hiện HĐ này chính là quá trình chuyển giao quyền sở hữu và quyền quản lý tài sản trên cơ sở ngang giá.
* Các loại HĐKT ¤ lĩnh vực mua bán h2: có 4 dạng sau:
+ HĐ bán vật tư mua nông sản (còn gọi là HĐ 2 chiều)
+ HĐ mua bán điện fục vụ cho SX.
+ HĐ  H – H (hàng đổi hàng).
+ HĐ đặt hàng.
* Nội dung cơ bản của HĐ mua bán h2: HĐ mua bán h2~ điều khoản cơ bản sau:
+ Đ/khoản về đối tượng of HĐ còn gọi là tên gọi of h2. Đối tượng of HĐ chỉ hợp fáp khi nó là loại h2 được fép lưu thông.
+ Đ/khoản về số lượng of h2.
+ Đ/khoản về chất lượng of h2.
+ Đ/khoản về giá cả.
+ Đ/khoản về time, địa điểm giao nhận h2.
+ Đ/khoản về thanh toán.
+ Đ/khoản về bảo hành h2.
+ Đ/khoản về trách nhiệm vật chất.
+ Đ/khoản về thủ tục g/q tr/chấp HĐ.
+ Đ/khoản về hiệu lực of HĐ.
+ Đ/khoản về các thỏa thuận khác (nếu cần).

Câu 22: HĐ vận chuyển hàng hoá là gì? Đặc điểm và nội dung cơ bản của HĐ vận chuyển h2 ? Các loại HĐ vận chuyển h2 ? Phân biệt vận chuyển h2 với vận tải h2 ?
* HĐ vận chuyển hàng hoá: là sự thoả thuận = văn bản giữa bên vận chuyển và bên thuê vận chuyển, theo đó bên v/c có nghĩa vụ v/c 1 số lượng h2 I định đến địa điểm đã ấn định đúng time và giao số hàng đó cho l nhận hàng; còn bên thuê v/c có nghĩa vụ trả cho bên v/c 1 khoản tiền công gọi là cước fí v/c.
* Đặc điểm của HĐ V/c h2:  gồm 3 đ2:
+ Đối tượng của HĐ V/c h2 là hoạt động v/c 1 số lượng h2 or khối lượng h2 I định trên 1 đoạn đường I định.
+ Chủ thể của HĐ: gồm có 2 bên: Bên V/c và bên thuê v/c.
- Bên v/c: fải có fương tiện v/c, có chức năng hành nghề v/c được thể hiện ở giấy chứng nhận ĐKKD. Bên v/c can là các DN Î mọi thành fần Ktế, và là chủ thể bắt buộc ¤ qhệ HĐ.
- Bên thuê v/c: Có thể là fáp nhân hay cá nhân có ĐKKD but fải đảm bảo đ/k là chủ thể of HĐKT và có nhu cầu thuê v/c.
+ Hình thức của HĐ: = văn bản và fải được cụ thể hóa bằng các vận đơn (Vận đơn là giấy v/c h2 theo tuyến). Một số HĐ v/c can bao gồm 1 or nhiều vận đơn. Vận đơn có giá trị fáp lý như 1 HĐ. If HĐ chỉ v/c 1 chuyến thỉ chỉ cần 1 vận đơn. Vận đơn được sao thành nhiều bản và giao cho các bên có liên quan, mỗi bên giữ 1 bản.
* Các loại HĐ vận chuyển: Dựa vào fương tiện v/c. l ta fân định HĐ v/c bao gồm:
+ HĐ v/c h2 đường biển.
+ HĐ v/c h2 đường sông.
+ HĐ v/c h2 đường sắt.
+ HĐ v/c h2 đường bộ.
+ HĐ v/c h2 đường hàng không.
+ HĐ v/c h2 đường ống.
* Nội dung cơ bản của HĐ v/c h2: là các điều khoản cơ bản quy định quyền và nghĩa vụ của các bên.
a/ Bên V/chuyển:
+ Có nghĩa vụ đưa fương tiện v/c đến đúng time và địa điểm quy định.
+ Có ng/vụ v/c h2 do bên chủ hàng ủy thác đến đúng time, địa điểm quy định.
+ Có ng/vụ bảo quản số h2 v/c và làm vệ sinh fương tiện.
+ Có quyền nhận thanh toán cước fí theo thỏa thuận.
+ Có quyền o nhận chở các loại h2:
- H2 cấm lưu thông.
- H2 o có giấy tờ hợp lệ.
- H2 mà bao bì o đúng quy cách, o đảm bảo an toàn v/c.
+ Có quyền y/cầu xác định h2 v/c. If h2 o xác định được giá thì bên v/c có quyền đề nghị chủ hàng cử l áp tải. Các tr/hợp chủ hàng fải cử l áp tải bao gồm:
- Hàng quý giá như: Kim cương, vàng, bạc, hột xoàn,..
- Hàng tươi sống: thịt, cá, hoa quả tươi đòi hỏi đi đường fải ướp lạnh, bảo quản,...
- Súc vật cần cho ăn dọc đường.
- Súng ống, đạn dược.
- Linh cữu, thi hài, pho tượng,
b/ Bên thuê v/chuyển:
+ có ng/vụ đưa hàng đến đúng time và địa điểm quy định với đ/k h2 fải đóng gói cẩn thận. Cách đóng gói tùy từng loại hàng, trên mỗi kiện hàng fải ghi rõ tên, địa chỉ l gởi, l nhận. Bên ngoài h2 fải có ký hiệu: chống mưa, chống nắng, chống ẩm, hàng dể vỡ,...
+ Cử l áp tải ¤ ~ tr/hợp PL quy định.
+ Phải thanh toán cước fí cho bên v/v h2 (cước fí + fụ fí)
- Cước fí: là giá cước v/c chính.
- Phụ fí: là chi fí fát sinh ¤ quá trình v/c: Cước qua phà; chi fí vật dụng chèn, lót; giá chênh lệc xăng dầu, cảng fí, hoa tiêu fí.
 * Phân biệt vận chuyển h2 với vận tải h2:
+ V/c h2: là hoạt động dùng để v/c 1 đối tượng (hàng hóa, người) từ địa điểm này đến địa điểm khác.
+ Vận tải h2: là khái niệm rộng hơn bao gồm hoạt động v/c h2 và hoạt động bốc xếp h2 lên, xuống fương tiện./


  

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét