Thứ Năm, 11 tháng 8, 2011

luathinhsu khang dinh dung sai


CÂU HỎI HÌNH SỰ

Câu 1: SS tội giết l bằng p2 có khả năng làm chết nhiều l với tội giết nhiều l ?
* Giết l = p2 có khả năng làm chết nhiều l là tr/hợp kẻ p/tội giết l đã use công cụ, fương tiện, p2 thủ đoạn và ¤ đ/k cụ thể, p2 thủ đoạn đó có khả năng làm chết nhiều l.
VD:dùng lựu đạn ném vào ¤ khách sạn đang có đông l.
* Giết nhiều l là tr/hợp kẻ p/tội cố ý cướp đoạt tính mạng từ 2 l trở lên…
+ Giống nhau: đều là tình tiết tăng nặng Î về mặt khách quan of tội fạm.
+ ≠ nhau:
. Tội giết nhiều l thì = fương tiện thủ đoạn o bắt buộc or o có tính ng/hiểm cao.
. ¤ tội giết l = p2 có khả năng làm chết nhiều l thì cụ thể fương tiện, p2 thủ đoạn là dấu hiệu bắt buộc fải có tính ng/hiểm cao,
. Tội giết l = p2 có khả năng làm chết nhiều lo bắt buộc fải có hậu quả xảy ra chỉ cần có khả năng làm chết nhiều l (o đòi hỏi fải thật sự gây ra chết nhiều l).
+ Tội giết nhiều l thường bắt buộc fải có 2 l chết trở lên thì mới áp dụng tình tiết tăng nặng.
* Hai tội này chỉ ≠ nhau ở mặt hậu quả.

Câu 2: So sánh tội giết l chưa đạt với tội cố ý gây thương tích ?
- Tội giết l chưa đạt là hvi cố ý tước đoạt tính mạng l1 cách trái PL but vì lý do ≠h quan mà nạn nhân o chết
VD: dùng súng bắn but bắn trật...
- Tội cố ý gây thương tích là hvi cố ý gây tổn thương cho sức khoẻ of l ≠ dưới dạng thương tích cụ thể như: chặt chân, chặt tay, chọc mù mắt, sẻo mũi, tai, môi, cắt lưỡi nạn nhân…VD: do mâu thuẫn với B, A đã dùng dao chặt đứt 1 chân of B.
+ Giống nhau: Chủ thể: là bất kỳ ai có năng lực TNHS
- ĐTTĐ là con l đang sống.
- Khách thể: đều xâm phạm đến quyền sống và bảo vệ tính mạng of con l.
+ ≠ nhau: Mặt chủ quan: tội giết l chưa đạt là lỗi cố ý trực tiếp còn lỗi of tội cố ý gây thương tích cũng là lỗi cố ý but can là cố ý trực tiếp or cố ý gián tiếp.
- Hậu quả tội giết l chưa đạt thì nạn nhân can có thương tích or o có thương tích. Còn tội cố ý gây thương tích thì hậu quả là làm cho nạn nhân bị thương tích .
- Mặt ≠h quan: tội giết l chưa đạt l fạm tội nhận thức rõ hành vi of mình có tính ng/hiểm cho XH, còn tội cố ý gây thương tích thì hậu quả thương tích là dấu hiệu bắt buộc of cấu thành tội fạm.
* Kết luận: Dấu hiệu quan trọng để fân biệt 2 tội này là nhận thức chủ quan và công cụ fương tiện p/tội

Câu 3: So sánh tình tiết giết l để thực hiện tội fạm ≠ với tình tiết giết l mà ngay sau đó p/tội nghiêm trọng ≠ ?
- Tội giết l để thực hiện tội fạm ≠ là tr/hợp l p/tội muốn thực hiện tội fạm ≠ nên đã giết nạn nhân.
VD: A muốn cướp xe máy of B nên A đã đâm chết B.
-  Giết l mà ngay sau đó p/tội nghiêm trọng ≠ là tình tiết tăng nặng Î thân nhân l p/tội (ý thức coi thường PL) l p/tội giết l họ lại p/tội nghiêm trọng ≠.
VD: Ngay sau khi giết chết M trên đường bỏ trốn A lại p/tội hiếp dâm.
+ Giống nhau:
về chủ thể, về hậu quả chết l.
+ ≠ nhau : Có 4 điểm ≠ nhau
- Tội giết l để thực hiện tội fạm ≠ là động cơ là dấu hiệu bắt buộc, còn tội giết l mà ngay sau đó p/tội nghiêm trọng ≠  o có động cơ bắt buộc.
- Tội giết l để thực hiện tội fạm ≠ can là nghiêm trọng or ít nghiêm trọng, còn tội giết l mà ngay sau đó p/tội nghiêm trọng ≠ thì bắt buộc là tội nghiêm trọng.
- Tội giết l để thực hiện tội fạm ≠ can chưa thực hiện được. Còn tội giết l mà ngay sau đó p/tội nghiêm trọng ≠ thì tội đó được thực hiện.
- ¤ tội giết l để thực hiện tội fạm ≠ ¤ khoảng time giữa tội ≠ và tội giết l can ngắn, can dài o fải là dấu hiệu bắt buộc, còn ¤ tội giết l mà ngay sau đó p/tội nghiêm trọng ≠ thì khoảng time giữa tội ≠ và tội giết l là rất ngắn, liên tục ngay sau khi giết l.

Câu 4*: Sự ≠ nhau giữa giết l để thực hiện tội fạm ≠ và tr/hợp giết l mà liền trước đó or ngay sau đó lại p/tội 1 tội rất nghiêm trọng or đặc biệt nghiêm trọng ≠?
* Giết l để thực hiện tội fạm ≠ là tr/hợp sau khi giết l, can fạm lại thực hiện tội fạm ≠. Tội fạm ≠ là tội fạm bất kỳ do BLHS quy định, o fân biệt đó là tội nghiêm trọng hay ít nghiêm trọng.
Về time, tội fạm được thực hiện sau khi giết l or can xảy ra sau 1 time I định. But ≠ với tr/hợp “giết l mà liền trước đó or sau đó lại fạm 1 tội rất nghiêm trọng or tội đặc biệt nghiêm trọng” (điểm e khoản 1 Điều 93 BLHS) ở chỗ tội fạm được thực hiện khi giết l ở tr/hợp này có liên quan mật thiết với hành vi giết l. Hành vi giết l là tiền đề, là fương tiện để thực hiện tội fạm sau, if o giết l thì o thực hiện được tội fạm sau. VD: giết l để cướp của, giết l để trốn đi nước ngoài...

Câu 5: Như thế nào bị coi là giết l để che giấu tội phạm ≠?
Giết l để che giấu tội fạm ≠: Đây là tr/hợp khi giết l, kẻ giết l đã thực hiện 1 tội fạm và để che giấu tội fạm đó nên kẻ p/tội đã giết l. Thường thì sau khi fạm 1 tội có nguy cơ bị lộ, kẻ fạm tội cho rằng chỉ có giết l thì tội fạm mà y đã thực hiện mới o bị phát hiện. l bị giết ¤ tr/hợp này thường là l đã biết hvi p/tội or cùng kẻ p/tội thực hiện tội fạm.
Giữa hvi giết l of can fạm với tội fạm mà y đã thực hiện fải có mối liên hệ với nhau, but mối liên hệ ở đây o fải là tiền đề hay fương tiện như tr/hợp “giết l để thực hiện tội fạm ≠" mà là thủ đoạn che giấu tội fạm.
Về time, tội fạm mà kẻ giết l muốn che giấu can xảy ra liền ngay trước với tội giết l, but cũng can xảy ra trước đó 1 khoản time I định. If xảy ra liền trước đó là tội nghiêm trọng và o có mối liên hệ với tội giết l thì Ï tr/hợp fạm tội này mà Î tr/hợp giết l mà liền trước đó or ngay sau đó lại p/tội rất nghiêm trọng or ĐBNT. 

Câu 6: Phân biệt tr/hợp giết l với cố ý gây thương tích dẫn đến chết l ?
* Các quy định:
- Giết l (Đ.93): là hvi of l có năng lực TNHS cố ý tước bỏ tính mạng of l ≠ 1 cách trái PL.
- Cố ý gây TT dẫn đến chết l (K3, K4, Đ.104): là h/vi of 1 l cố ý làm cho l ≠ bị thương or tổn hại đến sức khoẻ but hậu quả là thương tích, tổn hại đó dẫn đến 1 hậu quả ≠ là chết l, cái chết of nạn nhân là ngoài ý muốn of l fạm tội.
Như vậy, giữa 2 loại tội fạm này có nhiều đặc điểm tương đồng ¤ cấu thành tội fạm but giữa chúng vẫn có 1 số điểm ≠ nhau:
+ Về mức độ, tính chất ng/hiểm of hvi:Hvi giết l có tính chất và mức độ ng/hiểm cao hơn.
+ Về mục đích: Mục đích of l có hvi giết l hướng tới là tước đoạt tính mạng of l ≠ một cách rõ ràng; ¤ khi đó mục đích of hvi cố ý gây TT là xâm hại đến sức khoẻ of l ≠ và hậu quả chết l.
+ Xét về yếu tố lỗi of chủ thể: Hậu quả chết l quy định tại điều 93 là lỗi cố ý, còn đ/v hậu quả chết l ở điều 104 là lỗi vô ý.
+ Mối qhệ nhân quả giữa hvi và hậu quả: Thể hiện tại Đ93 là mối qhệ trực tiếp (qhệ nhân quả), but tại điều 104 thì o có mối qhệ trực tiếp giữa hvi và hậu quả chết l mà được thể hiện ở mối qhệ giữa thương tích với hậu quả chết l.

Câu 7*: Như thế nào bị coi là cố ý gây thương or gây tổn hại cho sức khỏe of l ≠ dẫn đến chết l ? Tr/hợp cố ý gây thương tích or gây tổn hại đến sức khỏe of l ≠ dẫn đến chết l ≠ với tội giết l ở điểm nào ?
Cố ý gây thương tích or gây tổn hại cho sức khỏe of l ≠ dẫn đến chết người (K3, Đ.104): là tr/hợp l fạm tội chỉ cố ý gây TT or gây tổn hại cho sức khỏe of nạn nhân but chẳng may nạn nhân bị chết, cái chết of nạn nhân là ngoài ý muốn of l fạm tội.
Thương tích dẫn đến chết l, trước hết fải là thương tích nặng làm cho nạn nhân chết vì thương tích này. Điều này có nghĩa là giữa cái chết of nạn nhân và thương tích mà l p/tội gây ra cho nạn nhân fải có mối qhệ nhân quả. VD: A chém B làm cho B bị đứt động mạch chủ và bị chết do mất quá nhiều máu. Cũng coi là cố ý gây TT dẫn đến chết l ¤ tr/hợp nạn nhân là l cao tuổi, sức yếu, bị bệnh nặng chỉ cần tác động o mạnh cũng đủ làm cho nạn nhân bị chết, but vì l p/tội o biết tình trạng bệnh tật of nạn nhân.
O coi là cố ý gây TT dẫn đến chết l ¤ tr/hợp nạn nhân chỉ bị thương nhẹ, but vì ~ lý do khách quan nên nạn nhân bị chết. VD: A chỉ chém vào mu bàn tay but vì o được sát trùng kịp thời nên A đã bị chết do nhiểm trùng uốn ván. Cũng o coi là cố ý gây TT dẫn đến chết l ¤ tr/hợp nạn nhân tuy bị thương nhẹ but nạn nhân chết vì 1 ng/nhân ≠ mà o fải chết vì thương tích đó. VD: 1 l bị đâm vào bụng, đã được đưa vào viện cấp cứu but y tá lại tiêm nhầm thuốc kháng sinh nên đã chết.
* Dấu hiệu duy I để fân biệt giữa tội giết l với tr/hợp cố ý gây TT dẫn đến chết l là ý thức chủ quan of l p/tội đ/v cái chết of nạn nhân bởi vì các dấu hiệu Î mặt kh/quan of 2 tội này đều tương tự như nhau: l p/tội đều thực hiện các hvi tác động vào cơ thể of l ≠ như hvi đâm, chém, bắn, đấm đá ...Hậu quả can dẫn đến chết l or cũng can o chết.
¤ cả 2 tội, l p/tội đều thực hiện với lỗi cố ý. Tuy nhiên, nội dung of sự cố ý cũng có ≠ nhau. ¤ tội giết l, kẻ p/tội nhằm mục đích tước đoạt tính mạng of nạn nhân, còn ở tội cố ý gây thương tích or gây tổn hại cho sức khỏe of l ≠, kẻ p/tội chỉ có mục đích gây thương tích cho nạn nhân. Để xác định chính xác mục đích of l p/tội fải căn cứ vào all các tình tiết kh/quan of vụ án, kết hợp với việc xem xét nhân thân l p/tội, trên cơ sở fân tích all các tình tiết 1 cách biện chứng.

Câu 8: So sánh tội giết l ¤ trạng thái tinh thần bị kích động mạnh với tội giết l do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng ?
-  Tội giết l ¤ trạng thái tinh thần bị kích động mạnh: là hvi giết l ¤ trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hvi trái PL nghiêm trọng of nạn nhân đ/v l p/tội or đ/v l thân thích of l đó. (Đ.95)
- Tội giết l do vượt quá giới hạn fòng vệ chính đáng: là hành vi tước đoạt trái PL tính mạng of l¤ tr/hợp vượt quá giới hạn fòng vệ chính đáng. (Đ.96)
* Giống nhau:
- Kh/thể:  Xâm fạm đến quyền sống of con l.
- Chủ thể: l có năng lực TNHS và đạt độ tuổi do PL quy định.
- Mặt chủ quan: tội fạm được thực hiện do lỗi cố ý.
* Khác nhau:
- Về hvi trái PL of l p/tội:
+ Đ.95: Hvi giết l xảy ra sau khi hvi trái PL nghiệm trọng of nạn nhân (ng/nhân dẫn đến trạng thái tinh thần bị kích động mạnh) đã kết thúc.
+ Đ.96: Hvi giết l xảy ra khi hvi trái PL of nạn nhân đang xảy ra và chưa kết thúc.
- Xét về mặt tâm lý of chủ thể: l p/tội theo điều 96 can ở ¤ trạng thái bị kích động mạnh về tinh thần or o bị kích động về tinh thần, but ở điều 95 thì tinh thần bị kích động mạnh là yếu tố bắt buộc.
- Về hvi trái PL ng/trọng of nạn nhân:
+ Điều 95: Can là lời nói or hành động
+ Điều 96: Hvi là hành động xâm fạm đến các quyền, lợi ích hợp fáp of công dân, tổ chức, lợi ích of N2
- Về đ/tượng tác động of hvi trái PL of nạn nhân:
+ Điều 95: Hvi trái PL ng/trọng of nạn nhân hướng đến l p/tội or l thân thích of l p/tội, can diễn ra nhiều lần
+ Điều 96: Hvi trái PL of nạn nhân xâm hại đến lợi ích of N2, tổ chức, cá nhân...
Câu 9: So sánh tội giết l do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng và tội làm chết l  ¤ khi thi hành công vụ ?
- Tội giết l do vượt quá giới hạn fòng vệ chính đáng: là hành vi tước đoạt trái PL tính mạng of l¤ tr/hợp vượt quá giới hạn fòng vệ chính đáng (Đ.96)
- Tội làm chết l ¤ khi thi hành công vụ: là tr/hợp làm chết l ¤ khi thi hành công vụ do dùng vũ lực ngoài ~ tr/hợp PL cho fép. (Đ97)
* Giống nhau:
- Khách thể:  Xâm fạm đến quyền sống of con l.
-  Hvi khách quan: Dùng vũ lực tước bỏ tính mạng of l ≠.
- Hậu quả: Nạn nhân chết là dấu hiệu bắt buộc.
* Khác nhau:
- ¤ tr/hợp giết l do vượt quá giới hạn fòng vệ chính đáng tội fạm được thực hiện do lỗi cố ý, còn tội làm chết l ¤ khi thi hành công vụ thì tội fạm được thực hiện do lỗi cố ý or vô ý.
- Chủ thể ¤ tội làm chết l ¤ khi thi hành công vụ fải là l đang thi hành công vụ, còn đ/v tội giết l do vượt quá giới hạn fòng vệ chính đáng thì chủ thể can là l đang thi hành công vụ or o fải.
- Tính chất hvi trái PL of nạn nhân ¤ tr/hợp giết l do vượt quá giới hạn fòng vệ chính đáng fải là hvi tấn công đang diễn ra, còn ¤ tr/hợp làm chết l ¤ khi thi hành công vụ thì nạn nhân o có hvi trái PL or có hvi trái PL but o fải là hvi tấn công (nếu có thì đã kết thúc) or là hvi vi fạm PL ≠.
- Căn cứ vào chủ thể và tính chất nguy hiểm of hvi thì khung hình fạt of tội giết l do vượt quá giới hạn fòng vệ chính đáng cao hơn khung h/fạt tội làm chết l ¤ khi thi hành công vụ.

Câu 10 : So sánh tội vô ý gây TT  hoặc gây tổn hại sức khoẻ cho l ≠ và tội vô ý gây TT or gây tổn hại sức khoẻ cho l ≠ do vi fạm quy tắc nghề nghiệp or quy tắc hành chính ?
- Tội vô ý gây TT or gây tổn hại sức khỏe cho l ≠ là h/vi vô ý gây TT or ... mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên. (Đ.108)
- Tội vô ý gây TT or gây ...or quy tắc hành chính là hvi vô ý gây TT or ... mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên. do vi fạm quy tắc nghề nghiệp, quy tắc h/chính.(Đ.109).
* Giống nhau :
- Kh/thể : quyền được bảo vệ sức khoẻ
- Mặt Kh/quan: h/vi vô ý, cả 2 tội đều có cấu thành vật chất đòi hỏi tỷ lệ thương tật phải 31% trở lên
- Mặt chủ quan: đều lỗi vô ý
* ≠ nhau :
- Chủ thể: chủ thể điều 108 là bất kỳ ai có năng lực TNHS đủ 16 tuổi trở lên. chủ thể của điều 109 phải là người làm nghề nghiệp I định mà nghề nghiệp đó đòi hải phải tuân theo quy tắc hành nghề theo quy định của NN
- TP được quy định tại điều 109 có mức h/phạt nặng hơn

Câu 11: So sánh tội vu khống với tội làm nhục l ≠ ?
- Tội làm nhục người ≠ là h/vi xúc fạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người ≠. (Đ 121)
- Tội vu khống là h/vi bịa đặt, loan truyền những điều biết rõ là bịa đặt nhằm xúc fạm danh dự, or gây tổn hại đến quyền và lợi ích hợp pháp of l ≠ or bịa đặt là người ≠ p/tội và tố cáo họ trước c/quan có th/quyền. (Đ122)
* Giống :
- Kh/thể: Xâm phạm nhân phẩm, danh dự of con người
- Mặt chủ quan: lỗi cố ý trực tiếp; Mục đích: nhằm hạ thấp danh dự, nhân fẩm of nạn nhân
- chủ thể bất kỳ ai có đủ năng lực TNHS và độ tuổi
* ≠ nhau:
H/vi kh/quan: tội làm nhục người ≠ thể hiện ở h/vi dùng lời nói, cử chỉ thiếu văn hoá, lăng mạ xúc phạm nghiêm trọng danh dự con người. Còn tội vu khống thể hiện = h/vi phao tin, bịa đặt, loan truyền tin biết rỏ là bịa đặt để làm giảm uy tín or tung tin thất thiệt về tội phạm, tố cáo người ≠ phạm tội bằng tin bịa đặc

Câu 12: So sánh tội cưỡng dâm với tội hiếp dâm ?
* Tội cưỡng dâm là hvi ép buộc = những thủ đoạn khác nhau, l lệ Î mình or l đang ở ¤ tình trạng quẫn bách fải miễn cưỡng giao cấu. (Đ.113)
* Tội hiếp dâm là hvi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực or lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được of nạn nhân or dùng thủ đoạn ≠ giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn of họ. (Điều 111)
+ Giống nhau:
. Khách thể: đều xâm fạm quyền tự do và bất khả xâm fạm về tình dục.of l fụ nữ.
. Chủ thể: là nam giới, có năng lực TNHS và đạt độ tuổi do PL quy định. Đây là chủ thể đặc biệt.
. Mặt chủ quan: Tội fạm này được thực hiện do lỗi cố ý trực tiếp.
. Các tình tiết định khung hình fạt.
+ ≠ nhau :
- Mặt khách quan:
+ Hvi khách quan of tội hiếp dâm là hvi giao cấu trái ý muốn of nạn nhân, but hvi giao cấu ¤ tội cưỡng  dâm thì có sự đồng ý miễn cưỡng of nạn nhân.
+ Thủ đoạn: tội hiếp dâm có thủ đoạn như dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, lợi dụng tình trạng o thể tự vệ được of nạn nhân và có thủ đoạn ≠ (fục vụ cho nạn nhân uống rượu say, chất kích thích or có hvi làm cho nạn nhân nhầm lẫn).Còn tội cưỡng dâm thì thủ đoạn chỉ là uy hiếp, dụ dỗ (uy hiếp but o có khả năng làm tê liệt ý chí of nạn nhân).
+ Nạn nhân ¤ tội hiếp dâm là o fải bị lệ Î, o fải ¤ tình trạng quẫn bách; còn nạn nhân ¤ tội cưỡng dâm là l bị lệ thuộc l p/tội or trong tình trạng quẫn bách
* Kết luận : Dấu hiệu qtrọng để fân biệt 2 tội này là hvi p/tội. Tội hiếp dâm là hvi giao cấu trái ý muốn of l fụ nữ, tội cưỡng dâm có sự đồng ý miễn cưỡng of l fụ nữ.
Câu 13: SS tội cướp TS và tội cưỡng đoạt TS?
- Tội cướp tài sản là hvi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc or có các h/vi ≠ làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng o thể chống cự nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản. (Đ133)
- Tội Cưỡng đoạt TS là hvi đe doạ sẽ dùng vũ lực or có thủ đoạn ≠ nhằm chiếm đoạt TS (Đ135)
* Giống:
- Kh/thể: Xâm fạm qhệ sở hữu và qhệ  nhân thân.
- Mặt chủ quan: Lỗi cố ý trực tiếp, mục đích nhằm chiếm đoạt TS.
- Chủ thể: Bất kỳ ai có năng lực TNHS và đạt độ tuổi I định.
* ≠ nhau:
- Về chủ thể chịu TNHS : Căn cứ điều 12 BLHS
+ Tội cướp TS : chủ thể chịu TNHS là người từ đủ 14 tuổi trở lên, không bị mất khả năng nhận thức và điều khiển h/vi (do đây là tội rất ng/trọng theo khoản 1, tội đặc biệt ng/trọng theo khoảng 2,3,4 điều 133)
+ Tội cưỡng đoạt TS : theo quy định tại khoản 1 điều 135 thì chủ thể chịu TNHS là người từ đủ 16 tuổi trở lên, theo K2, k3, k4 điều 135 thì chủ thể chịu TNHS là người từ đủ 14 tuổi trở lên, o bị mất khả năng nhận thức và điều khiển h/vi
- Về tính chất, mức độ ng/hiểm của h/vi : cả 2 tội đều xâm hại đến quan hệ nhân thân và quan hệ TS nhưng tính chất và mức độ xăm hại đến quan hệ nhân thân của tội cưỡng đoạt TS ít ng/trọng hơn so với tội cướp TS
- Về dấu hiệu h/vi ¤ mặt kh/quan : H/vi dùng vũ lực or đe doạ dùng vủ lực ngay tức khắc or có h/vi ≠ qui định tại điều 133 là những h/vi làm cho nạn nhân lâm vào tình trạng o thể chống cự và họ nhận thức được tình trạng o thể chống cự của mình. Nhưng tại điều 135 h/vi của l PT là h/vi đe doạ dùng vủ lực nhằm uy hiếp tinh thần of l bị hại mà o là h/vi dùng vủ lực ngay tức khắc tức là l bị hại vẫn có khả năng chống trả, lựa chọn khả năng tự vệ. or nếu h/vi dùng vủ lực xảy ra thì thông thường h/vi đó là hậu quả của h/vi cưỡng đoạt TS (vì h/vi dùng vũ lực là nhằm buộc l bị hại phải giao TS). Đây là căn cứ qtrọng để fân biệt 2 tội cướp TS và cưởng đoạt TS.
Tội cướp TS: Hvi xảy ra và can hoàn thành gần như cùng lúc
Tội cưỡng đoạt TS: H/vi đe doạ, thủ đoạn →(time)→ hvi chiếm đoạt TS or hvi đe doạ, thủ đoạn → time → hvi dùng vũ lực→ time →  hvi chiếm đoạt TS
- Về hình thức CTTP: Tội cướp TS bao gồm 2 dạng cấu thành là cấu thành vật chất lẫn cấu thành hình thức nên trong 1 số trường hợp cụ thể thì ở dạng tội này có giai đoạn PT chưa đạt. Ở tội cưỡng đoạt TS o có giai đoạn fạm tội chưa đạt vì đây là tội có cấu thành hình thức

Câu 14: SS  tội lừa đảo chiếm đoạt TS và tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt TS ?
- Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt TS là tr/hợp chiếm đoạt 1 phần hay toàn bộ TS đã được giao ngay thẳng do có sự tín nhiệm của chủ TS  giao cho để thực hiện một công việc nào đó. (Đ140)
- Tội lừa đảo chiếm đoạt TS là h/vi dùng thủ đoạn gian dối làm cho người có TS tin đó là sự thật nên đã tự nguyện giao TS cho người có h/vi gian dối (Đ139)
* Giống nhau:
- Kh/thể: Đều xâm phạm quyền sở hữu đ/v tài sản
- Mặt kh/quan: Đều thực hiện bằng h/vi hành động, thể hiện ở h/vi chiếm đoạt TS
- Mặt chủ quan: Đều là hình thức lỗi cố ý trực tiếp
- Chủ thể: bất kỳ ai đủ độ tuổi và có năng lực TNHS  
- Đều có quy định về giá trị TS chiếm đoạt
- Cả 2 tội hoàn toàn giống nhau ở khoản 5
* ≠ nhau:
- Giá trị tài sản bị chiếm đoạt quy định trong khoản 1. giá trị TS bị CĐ ở tội lừa đảo CĐTS là từ 500 nghìn đồng trở lên; giá trị TS bị CĐ ở tội lạm dụng tính nhiệm CĐTS là từ 1 triệu đồng trở lên
- Thủ đoạn chiếm đoạt ≠ nhau: l lừa đảo CĐTS sử dụng thủ đoạn gian dối gây lòng tin đ/v chủ TS; tưc là thủ đoạn gian dối trước khi giao TS; người lạm dụng CĐTS nhận tài sản từ chủ TS một cách hợp pháp, ngay thẳng. sau đó mới thực hiện h/vi gian dối để chiếm đoạt. tức là h/vi gian dối sau khi nhận TS
- Hình phạt tội lừa đảo CĐTS cao hơn hình phạt tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS

Câu 15: So sánh tội tham ô TS với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản ?
- Tội tham ô TS là hvi lợi dụng ch/vụ, qhạn chiếm đoạt tài sản mà mình có tr/nhiệm qlý có giá trị từ 500 nghìn trở lên or dưới 500 nghìn but gây hậu quả nghiêm trọng or đã bị xử lý kỷ luật về hvi này mà còn vi phạm, or đã bị kết án về 1 ¤ các tội quy định tại mục A chương XXI, chưa được xóa án tích mà còn vi fạm. (Đ.278)
- Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là hvi chiếm đoạt TS of người ≠ có giá trị từ 1 triệu trở lên or dưới 1 triệu toàn bộ or một phần tài sản trong hợp đồng dân sự.
*Giống nhau:
+ ĐTTĐ: đều là tài sản  do chính l phạm tội quản lý.
+ Kh/thể:  đều xâm phạm quan hệ sở hứu,
+ Mặt chủ quan: đều là lỗi cố ý trực tiếp
+ Mặt kh/quan: đều là tội cấu thành vật chất
* ≠ nhau:
+ Chủ thể: tội tham ô TS thì chủ thể là những người có chức vụ quyền hạn trong việc quản lý tài sản . Định đoạt hoặc quản lý trên thực tế hoặc trên sổ sách gồm người đảm nhiệm chức vụ, đảm nhiệm công tác kinh tế, tài chính… Còn chủ thể của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là người được chủ tài sản tín nhiệm căn cứ vào hợp đồng dân sự mà các chủ tài sản đã ký.
- Mặt kh/quan: trong tội tham ô l phạm tội đã lợi dụng chức vụ chiếm đoạt tài sản mà mình đang quản lý 1 cách lén lút hoặc thủ đoạn gian dối. Còn trong tội lạm dụng tín nhiệm người phạm tội đã lợi dụng sự tín nhiệm của chủ tài sản để chiếm đoạt tài sản trong hợp đồng dân sự.
* Kết luận : tội tham ô l p/tội đã lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản do chính mình quản lý, còn tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt TS thì tài sản bị chiếm đoạt là tài sản được giao trên cơ sở hợp đồng dân sự.


Câu 16: SS tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến TS và tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến TS of N2?
- Tội thiếu trách nhiệm gây ...đến TS  của NN  là h/vi thiếu trách nhiệm của người có trách nhiệm trực tiếp trong công tác qlý TS của NN mà dẫn đến việc mất mát, hư hỏng hay lãng phí gây thiệt hại cho TS của NN có giá trị từ 50 trđ trở lên. (Đ144)
- Tội vô ý gây ...TS là h/vi vô ý gây thiệt hại cho TS of người ≠ có giá trị từ 50 triệu trở lên. (Đ145)
* Giống :
- Kh/thể: Cả hai tội đều xâm phạm đến quyền sở hữu TS
- có cấu thành vật chất
- Mặt chủ quan: lỗi vô ý
* ≠ nhau
- Tính chất TS: tội thiếu trách nhiệm gây ...N2  là TS của N2. tội vô ý gây...TS thì o bắt buộc phải là TS của NN
- Chủ thể: Tội thiếu tr/nhiệm......có chủ thể là người giữ chức vụ liên quan đến TS, có trách nhiệm bảo vệ TS; chủ thể tội vô ý gây ...là bất kỳ l nào đủ độ tuổi và có năng lực TNHS.
- Hình phạt cho tội thiếu trách nhiệm gây ...nặng hơn so với h/phạt quy định cho tội vô ý gây ...

Câu 17: Các tr/hợp chuyển hoá từ 1 số tội có tính chất chiếm đoạt TS thành tội cướp TS ?
Cướp tài sản là dùng vũ lực, đe doạ dùng ngay tức kắc vũ lực hoặc có các h/vi ≠ làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng mất khả năng chống cự nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản. (Đ133)
* Trường hợp 1: Tội cưỡng đoạt TS (Điều 135) là h/vi đe doạ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn ≠ uy hiếp tinh thần người có trách nhiệm về TS nhằm chiếm đoạt TS
H/vi dùng vũ lực của l PT được th/hiện sau h/vi đe doạ dùng vủ lực but trước or trong khi th/hiện h/vi dùng vủ lực, người PT vẫn buộc người hại giao TS ngay lập tức hoặc có h/vi chiếm lấy TS liền sau đó thì đây là trường hợp chuyển hoá thành tội cướp TS theo điều 133
Nếu h/vi dùng vủ lực o đồng thời với h/vi chiếm đoạt TS hoặc yêu cầu người bị hại giao TS ngay lập tức thì vẫn coi đây là 1 h/vi thuộc mặt k/quan của tội cưỡng đoạt TS
* Trường hợp 2: Tội cướp giật TS (Đ136) là h/vi công khai giật lấy TS từ người ≠ và đặc biệt nỗi bật của dạng tội này là h/vi nhanh chóng tẩu thoát của người PT. Tuy nhiên ở tội này có tình tiết hành hung để tẩu thoát nên cần xác định rỏ là h/vi hành hung (dùng vủ lực) là nhằm tẩu thoát hay nhằm chiếm giữ TS. Đây là căn cứ hết sức quan trọng. Trong trường hợp người PT đã giựt TS và bị đuổi bắt, người bị hại yêu cầu người PT giao lại TS nhưng người PT dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc nhằm giữ lấy TS thì coi đây là trường hợp chuyển hoá thành tội cướp TS. Một trường hợp ≠ là người PT đả giật TS nhưng không lấy được TS (người bị hại cảnh giác...) và ngay sau đó người PT đã dùng vủ lực hoặc đe doạ dùng vủ lực ngay lập tức để chiếm lấy TS Thì đây cũng là tr/hợp chuyển hoá thành tội Cướp TS
* Trường hợp 3: Tội công nhiên chiếm đoạt TS (Đ137) là h/vi lợi dụng sơ hở, vướng mắt của người quản lý TS để lấy TS 1 cách công khai, Tuy nhiên ở tội này cũng có tình tiết  hành hung để tẩu thoát nên cần xác định rỏ là h/vi hành hung(dùng vủ lực) là nhằm tẩu thoát hay nhằm chiếm giữ TS. Trong trường hợp người PT đã chiếm được TS và bị đuổi bắt, người bị hại yêu cầu người PT giao lại TS nhưng người PT dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vủ lực ngay tức khắc nhằm giữ lấy TS thì coi đây là trường hợp chuyển hoá thành tội cướp TS. Một trường hợp ≠ là người PT đã chiếm được TS nhưng người bị hại lấy lại được TS và ngay sau đó người PT đả dùng vủ lực hoặc đe doạ dùng vủ lực ngay lập tức để chiếm lấy TS thì đây cũng là tr/hợp chuyển hoá thành tội cướp TS.
* Trường hợp 4: Tội trộm cắp TS (Điều 138) là h/vi lén lúc chiếm đoạt TS của người ≠, tội này cũng có tình tiết hành hung để tẩu thoát nên cần xác định rỏ là h/vi hành hung (dùng vủ lực) là nhằm tẩu thoát hay nhằm chiếm giữ TS. Trong t/hợp người PT đả chiếm được TS và bị đuổi bắt người bị hại yêu cầu người PT giao lại TS nhưng người PT dùng vủ lực hoặc đe doạ dùng vủ lực ngay tức khắc nhằm giữ lấy TS thì coi đây là tr/hợp chuyển hoá thành tội cướp TS. Trong tr/hợp ≠ là người PT đả chiếm được TS nhưng người bị hại lấy lại được TS hoặc người PT không lấy được TS (người quản lý TS cảnh giác) và ngay sau đó người PT đã dùng vủ lực hoặc đe doạ dùng vủ lực ngay lập tức để chiếm lấy TS thì đây cũng là tr/hợp chuyển hoá thành tội cướp TS
* Các trường hợp ≠ : Tội lừa đảo chiếm đoạt TS (Đ139) là h/vi dùng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt TS của người ≠. Đây là 1 dạng chuyển hoá khá đặc biệt vì hành vi dùng vủ lực hoặc đe doạ dùng vủ lực ngay tức khắc hoặc có h/vi ≠ làm người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt TS có thể diễn ra sau hành vi dùng thủ đoạn gian dối hoặc sau khi nhận TS (VD : A giả danh nhân viên địa chính và đến gặp B (B cần hợp thức hoá quyền USE đất) tại nhà chị B. chị B tin tưởng A và giao cho A 4 triệu đồng để làm thủ tục. Thấy B ở nhà một mình và đeo nhiều nữ trang A đã khống chế B và lấy nữ trang đeo trên người B)
Câu 18: So sánh tội tham ô TS với tội lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản ?
- Tội tham ô TS là hvi lợi dụng ch/vụ, qhạn chiếm đoạt tài sản mà mình có tr/nhiệm qlý có giá trị từ 500 nghìn trở lên or dưới 500 nghìn but gây hậu quả nghiêm trọng or đã bị xử lý kỷ luật về hvi này mà còn vi phạm, or đã bị kết án về 1 ¤ các tội quy định tại mục A chương XXI, chưa được xóa án tích mà còn vi fạm. (Đ.278)
- Tội lợi dụng ch/vụ qhạn ch/đoạt tài sản là hvi lạm dụng ch/vụ, qhạn ch/đoạt TS of người ≠ có giá trị từ 500 ngàn trở lên or dưới 500 ngàn but gây hậu quả nghiêm trọng or đã bị xử lý kỷ luật về hvi này mà còn vi phạm, or đã bị kết án về 1 ¤ các tội quy định tại mục A chương XXI, chưa được xóa án tích mà còn vi fạm. (Đ.280)
*Giống:
+ Kh/thể: đều xâm phạm qhệ sở hữu về TS, hoạt động đúng đắn của cơ quan NN
+ Chủ thể: đều là l có chức vụ quyền hạn.
+ Mặt chủ quan : đều là lỗi cố ý trực tiếp.
+ Giá trị TS ch/đoạt: Từ 500 ngàn trở lên or dưới 500 ngàn but gây h/quả nghiêm trọng or đã bị xử lý kỷ luật về hvi này mà còn vi fạm, or đã bị kết án về 1 ¤ các tội quy định tại mục A chương XXI, chưa được xóa án tích mà còn vi fạm.
* ≠ nhau:
+ ĐTTĐ: Tội tham ô thì tài sản bị chiếm đoạt do chính l P/tội quản lý, còn tội lạm dụng chức vụ quyền hạn thì tài sản bị chiếm đoạt do người ≠ quản lý.
+ Mặt Kh/quan: Tội tham ô l p/tội đã lợi dụng chức vụ qhạn ch/đoạt TS do mình qlý 1 cách lén lút và gian dối. Còn tội lạm dụng ch/vụ qhạn ch/đoạt TS thì l p/tội đã lạm dụng ch/vụ of mình chiếm đoạt do l ≠ qlý = ~ thủ đoạn uy hiếp tinh thần, gian dối or lợi dụng lòng tin…
+ Chủ thể: Tội tham ô thì chủ thể là l có ch/vụ qhạn trực tiếp qlý TS còn chủ thể of tội lạm dụng ch/vụ qhạn chiếm đoạt là bất kỳ ai có chức vụ but o trực tiếp qlý TS.
* Kết luận : Dấu hiệu quan trọng để thực hiện hai tội này chính là dấu hiệu thuộc về mặt kh/quan của tội phạm.

Câu 19: So sánh tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt TS với tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản
- Tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản là hành vi chiếm đoạt tài sản bằng thủ đoạn lạm dụng chức vụ quyền hạn. (Đ.280)
- Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt TS là hvi chiếm đoạt toàn bộ or 1 fần tài sản ¤ hợp đồng dân sự. (Đ.140)
* Giống nhau:
+ Kh/thể: đều xâm fạm quyền sở hữu TS.
+ Mặt chủ quan: đều là lỗi cố ý trực tiếp
+ Mặt kh/quan: Hvi chiếm đoạt TS of người khác. Đều là tội cấu thành vật chất .
* ≠ nhau:
+ ĐTTĐ: tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản thì tài sản do l p/tội quản lý, còn tội lạm dụng chức vụ qhạn chiếm đoạt tài sản thì tài sản do l ≠ quản lý
+ Chủ thể: tội lạm dụng tín nhiệm thì chủ thể là người được chủ tài sản tín nhiệm giao quản lý tài sản, còn chủ thể của tội lạm dụng chức vụ quyền hạn là chủ thể đặc biệt là người có chức vụ
+ Mặt kh/quan: tội lạm dụng tín nhiệm người phạm tội đã thực hiện hành vi lạm dụng sự tín nhiệm của chủ tài sản chiếm đoạt toàn bộ hoặc 1 phần tài sản trong hợp đồng. Còn tội lạm dụng chức vụ quyền hạn người phạm tội đã lạm dụng chức vụ uy hiếp tinh thần chủ tài sản và gian dối để chiếm đoạt tài sản của công dân.
* Kết luận: tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản thì người p/tội đã chiếm đoạt tài sản mình được giao trên cơ sở hợp đồng (lạm dụng tín nhiệm của chủ tài sản). Tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản của công dân thì người phạm tội đã chiếm đoạt tài sản của công dân bằng thủ đoạn lạm dụng chức vụ quyền hạn của mình (chức vụ  quyền hạn được sử dụng như phương tiện để chiếm đoạt).

Câu 20: So sánh tội đưa hối lộ với tội nhận hối lộ ?
- Tội nhận hối lộ là hvi lợi dụng ch/vụ q hạn,  trực tiếp or qua trung gian đã or sẽ nhận tiền, TS or lợi ích vật chất ≠ dưới bất kỳ hình thức nào có giá trị từ 500 ngàn trở lên or dưới 500 ngàn but gây hậu quả nghiêm trọng or đã bị xử lý kỷ luật mà còn vi phạm or đã bị kết án về 1 ¤ các tội quy định tại mục A chương XXI BLHS, chưa được xóa án tích mà còn vi fạm, để làm or o làm 1 việc vì lợi ích or theo y/c of người đưa hối lộ. (Đ 279)
- Tội đưa hối lộ là hvi trực tiếp or qua trung gian đưa tiền, tài sản or lợi ích vật chất ≠ dưới bất kỳ hình thức nào cho l có ch/vụ quyền hạn có giá trị từ 500 ngàn trở lên or dưới 500 ngàn nhưng vi phạm nhiều lần hoặc gây hậu quả nghiêm trọng để người đó lợi dụng ch/vụ qhạn được giao làm or o làm ~ việc có lợi cho mình.
* Giống:
- Mặt kh/quan đều là tội cấu thành hthức.
- Kh/thể: Xâm fạm hoạt động đúng đắn of các c/quan N2. - Mặt chủ quan đều là lỗi cố ý trực tiếp.
* ≠ nhau :
- Chủ thể tội nhận hối lộ là người có chức vụ quyền hạn, còn tội đưa hối lộ là bất kỳ ai có năng lực TNHS và đạt 1 độ tuổi I định theo quy định PL.
- Động cơ of tội đưa hối lộ Can vì vụ lợi hay động cơ cá nhân ≠, còn tội nhận hối lộ là động cơ vụ lợi.

Câu 21: So sánh tội nhận hối lộ với tội lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng với người ≠ để trục lợi ?
- Tội nhận hối lộ là hvi lợi dụng ch/vụ q hạn,  trực tiếp or qua trung gian đã or sẽ nhận tiền, TS or lợi ích vật chất ≠ dưới bất kỳ hình thức nào có giá trị từ 500 ngàn trở lên hoặc dưới 500 ngàn but gây hậu quả nghiêm trọng or đã bị xử lý kỷ luật mà còn vi phạm or đã bị kết án về 1 ¤ các tội quy định tại mục A chương XXI BLHS, chưa được xóa án tích mà còn vi fạm, để làm or o làm 1 việc vì lợi ích or theo y/c of người đưa hối lộ. (Đ 279)
- Tội lợi dụng ch/vụ qhạn gây ảnh hưởng với l ≠ để trục lợi là hvi lợi dụng ch/vụ, qhạn trực tiếp or qua trung gian đã or sẽ nhận tiền, TS or lợi ích vật chất ≠ dưới bất kỳ h/thức nào có giá trị từ 500 ngàn trở lên or dưới 500 ngàn but gây h/quả nghiêm trọng or đã bị xử lý kỷ luật về hvi này mà còn vi fạm, để dùng ảnh hưởng of mình thúc đẩy l có ch/vụ, qhạn làm or o làm 1 việc Î tr/nhiệm or liên quan trực tiếp đến công việc of họ or làm 1 việc o được fép.
* Giống:
- Kh/thể: đều xâm phạm QHTS, sự hoạt động đúng đắn of các c/quan N2 
- Chủ thể : đều là l có chức vụ quyền hạn.
- Mặt chủ quan : đều là lỗi cố ý trực tiếp.
- Giá trị TS ch/đoạt: Từ 500 ngàn trở lên or dưới 500 ngàn but gây h/quả nghiêm trọng or đã bị xử lý kỷ luật về hvi này mà còn vi fạm, or đã bị kết án về 1 ¤ các tội quy định tại mục A chương XXI, chưa được xóa án tích mà còn vi fạm.
- Thủ đoạn p/tội: Đều lợi dụng ch/vụ, qhạn.
* ≠ nhau:
- Mặt kh/quan: dấu hiệu bắt buộc của tội nhận hối lộ là hvi nhận of hối lộ trực tiếp or nhận qua trung gian; cũng như hvi làm or o làm 1 việc vì lợi ích or theo y/c of người đưa hối lộ, còn dấu hiệu của tội lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng với l ≠ để trục lợi là hành vi nhận tiền or TS of l ≠ or dùng ảnh hưởng of mình thúc đẩy l có ch/vụ, qhạn làm or o làm 1 việc vì lợi ích of l đưa.
* Kết luận : dấu hiệu quan trọng để phân biệt hai tội này là hành vi phạm tội.


Câu 22: So sánh giữa tội fạm và vi fạm PL ≠ ?
Can thấy được sự ≠ nhau giữa TP và VPPL ≠ ghi ở K4, Đ.8 -BLHS 1999. Những hvi tuy có dấu hiệu of tội fạm, but tính chất ng/hiểm cho XH o đáng kể, thì o fải là TP.
- TP là hvi ng/hiểm cho XH được qui định ¤ BLHS, do người có năng lực TNHS th/hiện 1 cách cố ý hay vô ý, xâm fạm độc lập, chủ quyền, thống I và toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc, xâm fạm chế độ CT, chế độ KT, nền VH, QP, AN, TTATXH, quyền, lợi ích hợp pháp of tổ chức, xâm hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân fẩm, tự do, TS, các quyền, lợi ích hợp fáp ≠ of công dân, xâm hại ~ lĩnh vực ≠ of trật tự PL XHCN (K.1, Đ.8 BLHS 99 ).
- Vi fạm PL là hành vi (hành động or o hành động) trái PL và có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm fáp lý thực hiện, xâm hại tới ~ qhệ XH được PL bảo vệ.
* Căn cứ vào định nghĩa VPPL và tội fạm, ta thấy chúng có ~ điểm chung:
 - Tội fạm và VPPL đều là những hvi of con l (hành động or không hhành động).
- Cả 2 đều là ~ hvi có lỗi (cố ý or vô ý).
- Cả 2 đều mang lại h/quả ng/hại cho XH và cho con l.
- Chủ thể là người có năng lực trách nhiệm (năng lực hvi và năng lực fáp lý) và đạt đến độ tuổi I định.
- Chỉ can truy cứu tr/nhiệm (đ/v cả 2 loại) nếu như người VPPL ý thức được việc mình làm và làm chủ được hành động of mình trong mọi tr/hợp..
* ≠ nhau:
¨ Về mặt nội dung CT-XH:
- Đ/v nhà làm luật, tiêu chuẩn để phân biệt giữa tội phạm và VPPL luật ≠ là tính nguy hiểm cho XH. Các VPPL ≠ tuy có tính nguy hiểm cho XH but còn ở mức độ hạn chế, chưa đáng kể. Tội phạm là h/vi có tính "nguy hiểm đáng kể" cho XH. Để đánh giá 1 hvi có tính nguy hiểm đáng kể hay chưa đáng kể để quy định là TP hay chỉ là VPPL ≠ cần đặc biệt chú ý đến những loại tình tiết sau:
+ Tính chất quan trọng of qhệ XH bị xâm hại or bị đe doạ xâm hại
+ Dựa vào hình thức mức độ lỗi
+ Dựa vào tính chất và mức độ thiệt hại gây ra or can gây ra cho các qhệ XH
- Đ/v nhà giải thích PL, tiêu chuẩn fân biệt giữa tội fạm và VPPL ≠ cũng là tính chất và mức độ nguy hiểm cho XH của tội phạm. Chủ yếu dựa vào các căn cứ sau:
+ Tính chất và mức độ thiệt hại gây ra
+ tính chất of thủ đoạn, động cơ fạm tội
+ Nhân thân người phạm tội
- Đ/v nhà áp dụng PL, tiêu chuẩn để fân biệt giữa tội fạm và VPPL ≠ trước hết là dấu hiệu có được quy định trong BLHS hay không. Can căn cứ vào:
+ Tính chất và mức độ thiệt hại
+ Tính chất of P2, thủ đoạn, công cụ, fương tiện fạm tội
+ Tính chất of động cơ.
+ Mức độ lỗi.
+ Nhân thân người fạm tội
¨Về mặt hình thức pháp lý:
+ Tội phạm: Quy định trong BLHS
+ VPPL ≠: ¤ các văn bản quy phạm PL ≠ ngoài BLHS
¨ Về mặt hậu quả pháp lý:
+ Tội phạm: bị xử lý  = các biện fáp cưỡng chế N2 nghiêm khắc I là hình fạt.
+ VPPL ≠: can bị xử lý = các biện fáp cưỡng chế N2 ít nghiêm khắc hơn

Câu 23: Phân biệt tình tiết định khung tăng nặng, giảm nhẹ với tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS ?
+ Vị trí pháp lý:
. Tình tiết định khung tăng nặng, giảm nhẹ: quy định ở phần riêng (từ điều 78-343 BLHS).
. Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS: quy định ở phần chung từ điều 46-48 BLHS
+ Ý nghĩa pháp lý:
. Tình tiết đinh khung tăng nặng, giảm nhẹ : định khung hình phạt đ/v người phạm tội
. Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS: quyết định h/fạt
+ Tính chất và mức độ ng/hiểm cho XH:
. Tình tiết định khung tăng nặng, giảm nhẹ: làm thay đổi 1 cách đáng kể khi tăng nặng or giảm khung hình fạt
. Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS: thay đổi không đáng kể khi quyết định tăng hoặc giảm hình phạt.

Câu 24: Phân biệt giữa sai lầm về đối tượng tác động of tội fạm với sai lầm về khách thể của tội fạm ?
* Về vị trí pháp lý :
- Sai lầm về kh/thể: là những sai lầm liên quan đến yếu tố kh/thể của tội phạm
- Sai lầm về đối tượng tác động: là sự sai lầm của 1 người về đối tượng tác động khi thực hiện tội phạm
* Ý nghĩa pháp lý :
- Sai lầm về kh/thể : người phạm tội cũng có sự sai lầm về đối tượng
- Sai lầm về đ/tượng t/động : người fạm tội không có sự sai lầm về kh/thể
* Tính chất và mức độ ng/hiểm cho XH:
- Sai lầm về kh/thể : người PT phải chịu TNHS về lỗi cố ý hoặc vô ý
VD: Việc trộm cắp dây điện thoại: nhằm ở chổ chỉ xem là tài sản, nhưng đã xâm phạm an ninh quốc gia
- Sai lầm về Đ/t tác động : Không ảnh hưởng đến TNHS của người PT
VD: định giết A but đã giết B vì tưởng B là A


Câu 25: Phân biệt giữa cấu thành tội phạm vật chất với CTTP hình thức ?
* Khái niệm pháp lý :
- CTTP vật chất: là CTTP có các dấu hiệu của mặt ≠h quan là h/vi, hậu quả, mối quan hệ giữa h/vi và hậu quả
- CTTP hình thức: là CTTP có 1 dấu hiệu của mặt kh/quan là h/vi ng/hiểm cho XH
* Ý nghĩa pháp lý
- CTTP vật chất : dấu hiệu hậu quả là dấu hiệu bắt buộc hoặc mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
- CTTP hình thức : dấu hiệu hậu quả không bắt buộc hoặc khó xác định
* Tính chất và mức độ ng/hiểm cho XH :
- CTTP vật chất : H/vi nguy hiểm cho XH chưa thể hiện
- CTTP hình thức: H/vi ng/hiểm cho XH đả thể thiện đầy đủ tính nguy hiểm của TP
Việc xây dựng loại tội nào có CTTP vật chất hay CTTP hình thức phải dựa vào quy định của luật hoặc từ cơ sở khách quan tránh quan niệm cho rằng có hậu quả xảy ra thì là CTTP vật chất và ngược lại.

Câu 26: Phân biệt lỗi vô ý vì cẩu thả và sự kiện bất ngờ ?
* Giống nhau: Chủ thể thực hiện đều o thấy được hậu quả nguy hiểm cho XH mà h/vi của mình đã gây ra
* ≠ nhau:
- Vô ý vì cẩu thả :
+ Người p/tội có nghĩa vụ phải thấy trước và có đủ đk để thấy trước hậu quả nguy hiểm cho XH của h/vi của mình
+ Người p/tội đả không thấy trước hậu quả nguy hiểm cho XH của H/vi của mình là do cẩu thả
- Sự kiện bất ngờ :
+ Chủ thể o có nghĩa vụ phải thấy trước hậu quả nguy hiểm cho XH của h/vi của mình or tuy fải có nghĩa vụ fải thấy trước but o có đủ đk để thấy trước hậu quả đó
+ Việc chủ thể đả o thấy trước hậu quả ng/hiểm cho XH do h/vi của mình gây ra là do khách quan

Câu 27:  So sánh phòng vệ chính đáng và tình thế cấp thiết  ?
 * Phòng vệ chính đáng: là hvi của 1 l vì bảo vệ lợi ích của NN, của t/chức, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình hoặc của người ≠ mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có h/vi xâm hại các lợi ích nói trên. Phòng vệ chính đáng o fải là tội fạm. (K1, Đ.15)
* Tình thế cấp thiết: là tình thế của l vì muốn tránh 1 nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của NN, của t/chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người ≠ mà không còn cách nào ≠ là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa, Hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không phải là tội phạm. (K1, Đ.16)
1/ Giống nhau:
- Có mục đích chung là đều bảo vệ lợi ích of NN, tổ chức, lợi ích chính đáng of mình và of người ≠.
- Được NN cho fép và bảo vệ.
- Không fải là tội fạm và không bị truy cứu TNHS.
- Phải chịu TNHS nếu người có hành vi vượt quá giới hạn fòng vệ chính đáng or trong tr/hợp thiệt hại gây ra rõ ràng vượt quá yêu cầu of tình thế cấp thiết.
2/ ≠ nhau:
- Nguồn gây ra nguy hiểm cần phải loại trừ ở phòng vệ chính đáng là h/vi ng/hiểm của con người. Nguồn gây ra nguy hiểm đ/với lợi ích chính đáng của NN, tập thể, ...¤ tình thế cấp thiết rất đa dạng, là sự nguy hiểm do thiên tai, do súc vật, do sự cố kỹ thuật ...gây ra.
- P/pháp loại trừ sự nguy hiểm ở phòng vệ chính đáng và tình thế cấp thiết hoàn toàn ≠ nhau:
+ Người thực hiện h/vi fòng vệ chính đáng loại trừ nguồn nguy hiểm bằng cách chống trả lại người đang có h/vi xâm phạm lợi ích hợp pháp một cách cần thiết.
+ l có h/vi trong tình thế cấp thiết khắc phục, loại trừ sự nguy hiểm bằng cách gây ra một thiệt hại nhất định cho một lợi ích để bảo vệ lợi ích ≠ lớn hơn đang bị đe dọa
- Mức độ thiệt hại mà người phòng vệ chính đáng hoặc người có h/vi trong tình thế cấp thiết gây ra được điều 15 và 16 BLHS qui định ≠ nhau:
+ l phòng vệ chính đáng được gây thiệt hại cho chính l có h/vi xâm phạm lợi ích hợp pháp ở mức độ cần thiết. Đây là mức độ đủ khả năng loại trừ h/vi xâm phạm của người tấn công. mức độ cần thiết can là ngang bằng hoặc mức độ thiệt hại lớn hơn so với thiệt hại do h/vi tấn công gây ra, miễn là cần thiết để loại trừ h/vi tấn công chứ không quá mức, quá đáng. Để đánh giá mức độ cần thiết cần căn cứ vào tương quan lực lượng giữa bên tấn công và bên phòng vệ chính đáng, căn cứ vào công cụ phương tiện được dùng, vào nổ lực, quyết tâm của bên tấn công.
+ Mức độ thiệt hại do l thực hiện h/vi ¤ tình thế cấp thiết gây ra bắt buộc fải nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa. điều 16 BLHS buộc l khắc fục tình trạng nguy hiểm ¤ tình thế cấp thiết fải lựa chọn cách khắc phục sự ng/hiểm, cân nhắc đánh giá thiệt hại do chính mình gây ra.
- P/vệ chính đáng và tình thế cấp thiết có đối tượng bị hvi khắc fục sự ng/hiểm gây ra thiệt hại hoàn toàn ≠ nhau:
+ l PVCĐ đáng gây ra thiệt hại cần thiết cho chính l đang có h/vi xâm fạm lợi ích hợp fáp chứ o gây thiệt hại cho l ≠.
+ ¤ tình thế cấp thiết đ/tượng bị h/vi khắc fục tình trạng ng/hiểm gây thiệt hại là một lợi ích, vì bảo vệ lợi ích lớn hơn đang có nguy cơ bị gây thiệt hại mà l khắc fục tình trạng ng/hiểm phải gây ra thiệt hại cho một lợi ích nhỏ hơn. Tuy nhiên PL o cho phép gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe l ≠ để khắc fục tình trạng ng/hiểm ¤ TTCT.

Câu 28: Phân biệt mục đích phạm tội và hậu quả của tội phạm ?
- Mục đích p/tội: là cái mốc mà l p/tội mong muốn đạt tới, nó được đặt ra trước khi l đó bắt tay vào việc thực hiện p/tội cho nên ¤ bất cứ tr/hợp p/tội có ý trực tiếp cũng đều có mục đích p/tội dù hậu quả có fát sinh hay o.
- Hậu quả của tội phạm: là kết quả thực tế mà l p/tội đạt được khi họ thực hiện h/vi để đạt mục đích
Hậu quả xảy ra thể hiện đầy đủ mục đích of l p/tội but có khi hậu quả xảy ra chỉ mới thể hiện được 1 fần of mục đích (do kh/năng chủ quan of l p/tội và đ/k bên ngoài ≠
- Tương đồng: Mục đích là kết quả thấy trước of hvi mà l p/tội muốn đạt được. Hậu quả là hiện thực hoá mục đích và cả 2 can là tình tiết định tội of 1 số tội cụ thể ¤ BLHS VN

Câu 29: So sánh hình phạt và án treo ?
 Đ.26 BLHS quy định: "Hình phạt là biện fáp cưỡng chế nghiêm ≠ I of N2 nhằm tước bỏ or hạn chế quyền và lợi ích of l p/tội được quy định ¤ BLHS  và do TA áp dụng"
Đ.60 BLHS: " Khi xử phạt tù o quá 3 năm, căn cứ vào nhân thân của l p/tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy o cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì TA cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ 1 năm đến 5 năm ". Như vậy án treo o phải là hình phạt.
* Án treo ≠ hình phạt vì nó o phải là một loại hình phạt do BLHS qui định, án treo còn ≠ h/phạt tù ở chổ l bị kết tội o bị cách ly khỏi cộng đồng XH, o fải chấp hành h/fạt tù ở trại cải tạo, họ được giao cho gia đình, chính quyền địa phương nơi cư trú giám sát giáo dục. Như vậy l được hưởng án treo o bị tước bỏ các quyền, lợi ích I định
Điều kiện để được hưởng án treo:
- l p/tội bị xử phạt tù không quá 3 năm
- Người p/tội có nhân thân tốt như: có công lao với NN, có khả năng chấp hành đầy đủ các quy định trong thời gian thử thách, chưa có tiền án, tiền sự...
- Có ít I 2 tình tiết giảm nhẹ được qui định tại K1Đ46.
* Án treo và Hình phạt giống nhau ở chổ: vì có mục đích giáo dục, cải tạo người P/tội, đều do TA xét xử và tuyên bố bằng bản án kết tội. Bản chất của việc hưởng án treo vẫn là áp dụng đ/với l bị phạt tù nên l được hưởng án treo vẫn coi là l có tội.

Câu 30: Phân biệt 4 loại l ¤ đồng phạm ?
* Về hành vi:
- l thực hành: trực tiếp thực hiện hvi khách quan được mô tả ¤ CTTP or tác động đến l ≠ để l này thực hiện
- l tổ chức: Trực tiếp thực hiện thông qua tinh thần, tổ chức băng nhóm, fân công trách nhiệm, điều khiển hoạt động fạm tội (đặc biệt là chủ mưu)
- l xúi giục: Dụ dổ kích động l ≠ nhằm thúc đẩy l này thực hiện tội fạm theo sự xúi giục dụ dổ
- l giúp sức: Tạo ra những đ/k vật chất tinh thần cho h/vi fạm tội (Sự hứa hẹn trước là sự giúp sức đặc biệt)
* Về TNHS :
- l thực hành: o chịu TNHS ¤ các tr/hợp o có năng lực TNHS hoặc do vô ý
- l tổ chức : Chịu TNHS
- l xúi giục : chịu TNHS
- l giúp sức : chịu TNHS
* Về tính chất ng/hiểm cho XH: l tổ chức có tính nguy hiểm cho XH cao I.

Câu 31: Hiêu lực về thời gian của Luật HS Việt Nam qui định như thế nào ?
- K1, Đ7 BLHS qui định : Điều luật áp dụng đ/v 1 h/vi p/tội là điều luật đang có hiệu lực thi hành tại thời điểm mà h/vi p/tội được thực hiện
- LHS VN còn có hiệu lực hồi tố :
+ Được áp dụng BLHS 1999 để xét xử những hành vi p/tội thực hiện trước ngày 01/07/2000 nếu so với thời điểm này chưa bị truy tố xét xử hoặc thi hành án mà BLHS 1999 qui định theo hướng có lợi cho người p/tội so với BLHS 1985 (đó là trường hợp có hiệu lực hồi tố)
K3,Đ7 BLHS qui định:
. Xóa bỏ 1 t/phạm
. Xóa bỏ 1 loại H/phạt hoặc 1 tình tiết tăng nặng hoặc tình tiết định khung tăng nặng
. Qui định một hình phạt ≠ nhẹ hơn hoặc 1 tình tiết giảm nhẹ mới
* Ví dụ : BLHS 1985 có qui định hành vi đã thực hiện là tội phạm, nhưng BLHS 1999 không qui định hành vi ấy là t/phạm nữa, đây là trường hợp BLHS đã xóa bỏ qui định củ.
+ o được áp dụng BLHS 1999 để xét xử những h/vi p/tội thực hiện trước ngày 1/7/2000 mà sau thời điểm này mới xét xử nếu BLHS 1999 qui định theo hướng o có lợi hơn cho người p/tội so với BLHS 1985 (tr/hợp o được áp dụng hiệu lực hồi tố)
K2đ7 BLHS
. qui định 1 tội phạm mới
. qui định 1 h/phạt nặng hơn hoặc 1 tình tiết tăng nặng mới
. hạn chế phạm vi áp dụng án treo
* Chú ý :
- Việc áp dụng hiệu lực hồi tố được xác định ở all các g/đ của quá trình TTHS  (từ g/đ khởi tố đến TĐ xóa án tích)
VD: Ngày 1/1/2000 A trộm TS = 300.000đ, 1/3/2000 bị xử 1 năm tù ->A chỉ chấp hành h/phạt không quá 4 tháng tức là đến 1/7/2000 A o phải chấp h/phạt nữa và đương nhiên được xóa án tích.
- ¤ tr/hợp điều luật ¤ BLHS 1985 và 1999 o có sự thay đổi thì áp dụng điều luật của BLHS 1999 để xét xử ~ h/vi p/tội thực hiện trước khi BLHS 1999 có hiệu lực
* Tham khảo:  Ng/tắc tương tự về luật
- chỉ áp dụng trước ngày 01/01/1986: Vì ¤ g/đ này PL HS chưa hoàn chỉnh số lượng các điều luật ích hơn rất nhiều so với số lượng các loại TP xảy ra ¤ thực tế; và do y/cầu của cuộc đ/tranh phòng chống tội phạm trong giai đoạn này
- 01/01/1986 trở lại đây tuyệt đối không được áp dụng ng/tắc tương tự về luật. điều 2 PLHS qui định “Chỉ người nào phạm 1 tội đã được BLHS qui định mới chịu trách nhiệm HS”










Câu 32: Hãy chứng minh các nhận định sau: BLHS VN có hiệu lực hồi tố, Các dấu hiệu trong CTTP có tính đặc trưng, điển hình ?
a/ BLHS VN có hiệu lực hồi tố:
Hiệu lực hồi tố là hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng đối với những hành vi phạm tội được thực hiện trước khi văn bản đó có hiệu lực (quy định K1đ7). Hay nói cách ≠ trường hợp được fép áp dụng hiệu lực hồi tố quy định ở K3đ7 BLHS 1999.
Ng/tắc được fép áp dụng hiệu lực hồi tố :
- Nếu hành vi fạm tội được thực hiện trước ngày 1-7-2000 mà sau thời điểm này mới đưa ra xét xử. Áp dụng BLHS 1999 khi BLHS 1999 quy định theo hướng có lợi hơn cho bị cáo so với BLHS 1985. Cụ thể các trường hợp như : xoá bỏ 1 tội phạm, xoá bỏ 1 hình phạt hoặc xoá bỏ 1 tình tiết tăng nặng hoặc tình tiết định khung tăng nặng, hoặc quy định 1 hình phạt nhẹ hơn hoặc quy định tình tiết giảm nhẹ mới...
- Nếu hành vi phạm tội thực hiện trước 1-7-2000 mà sau thời điểm này mới xét xử. Áp dụng BLHS 1985 khi BLHS 1999 quy định theo hướng không có lợi cho bị cáo so với luật HS 1985. Cụ thể như: quy định một tình tiết tăng nặng or 1 tình tiết định khung tăng nặng mới...
Tóm lại một đạo luật HS có hiệu lực hồi tố có nghĩa là đạo luật HS đó có hiệu lực với những tội phạm đã xảy ra trước khi nó được ban hành.
b/ Các dấu hiệu ¤ CTTP có tính đặc trưng, điển hình
Cấu thành tội phạm là tổng hợp các dấu hiệu chung có tính đặc trưng 1 loại tội và được quy định trong BLHS và nó luôn hợp thành bởi bốn yếu tố sau :
- Khách thể tội phạm: là các QHXH bị tội phạm xâm hại
- Mặt kh/quan of tội phạm gồm: h/vi, hậu quả, mối quan hệ nhân quả, công cụ, thời gian, địa điểm phạm tội
- Chủ thể tội phạm: đặc trưng ở độ tuổi và có năng lực TNHS
- Mặt chủ quan tội phạm: lỗi, mục đích và động cơ p/tội
Các yếu tố bao gồm dấu hiệu cụ thể bên trong và đ/v 1 tội phạm phải bắt buộc thoả mãn đầy đủ 4 yếu tố trên. Trong đó các dấu hiệu trong CTTP của các tội ≠ nhau có thể là nhiều, ít ≠ nhau. Các dấu hiệu bắt buộc phải có trong CTTP là quan hệ XH bị xâm hại, hành vi ≠h quan, tuổi chịu TNHS, năng lực TNHS và lỗi.
Các dấu hiệu trong CTTP mang tính đặc trưng, điển hình nghĩa là trong sự kết hợp với nhau những dấu hiệu này vừa phản ảnh được đầy đủ bản chất XH của 1 loại tội và vừa đủ cần thiết cho phép phân biệt tội này với tội ≠. Các dấu hiệu này trong sự kết hợp với nhau hoàn toàn có tính riêng biệt, đặc trưng cho riêng 1 loại tội và như vậy không thể có 2 CTTP giống nhau. Nhưng như thế không có nghĩa là 1 dấu hiệu cụ thể đó chỉ có ở 1 CTTP. Một dấu hiệu cụ thể, nếu xét độc lập với dấu hiệu ≠, Can thấy ở nhiều CTTP. VD: dấu hiệu "dùng vũ lực" can thấy ở nhiều CTTP như: CTTP tội cướp TS, tội hiếp dâm... Nhưng trong sự kết hợp với những dấu hiệu ≠ của CTTP những dấu hiệu đó vẫn có tính riêng biệt. Dùng vũ lực trong tội cướp TS ≠ với dùng vũ lực trong tội hiếp dâm. 1 cái là dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt TS còn 1 cái là dùng vũ lực nhằm mục đích giao cấu.

Câu 33: Hiệu lực của LHS VN theo không gian (Lãnh thổ) được qui định như thế nào ?
a) Đối với h/vi p/tội xảy ra trên lãnh thổ VN
- L/thổ VN theo luật VN gồm :
+ Vùng đất, vùng nước, vùng trời Î chủ quyền của VN
+ Lãnh sự quán, đại sứ quán của VN ở các nước
+ Tàu chiến, máy bay quân sự mang cờ hiệu VN ở bất kỳ nơi nào hoặc máy bay quân dụng, tàu thuyền dân dụng mang cờ hiệu VN đang trên đường bay hoặc đang ngoài vùng biển quốc tế
- H/vi p/tội được coi là xảy ra trên l/thổ VN
+ Bắt đầu thực hiện tội phạm ở VN và chấm dứt, kết thúc t/fạm đó trên l/thổ VN
+ Bắt đầu thực hiện t/phạm ở ở nước ngoài but t/phạm kết thức, chấm dứt ở VN
+ Bắt đầu thực hiện t/phạm ở VN nhưng t/phạm kết thúc, chấm dứt ở nước ngoài
+ Bắt đầu t/phạm ở nước ngoài, tiếp tục thực hiện t/phạm đó ở VN và kết thúc ở nước ngoài
- Ng/tắc áp dụng BLHS (k1đ5) được áp dụng đ/v mọi h/vi p/tội thực hiện trên l/thổ VN. BLHS có hiệu lực tuyệt đối với mọi h/vi p/tội thực hiện trên l/thổ VN dù người đó là công dân VN, người nước ngoài, người không quốc tịch thường trú tại VN
- Ngoại lệ: (K2, Đ5 BLHS VN) qui định: Đ/v người nước ngoài p/tội trên l/thổ VN Î đối tượng được hưởng các quyền miễn trừ ngoại giao or quyền ưu đãi và miễn trừ về lãnh sự theo PL VN, theo các ĐƯQT mà nước CH XHCNVN ký kết or th/gia or theo tập quán QT, thì v/đ TNHS của họ được giải quyết = con đường ngoại giao
+ Điều ước quốc tế: ~ tr/hợp được miễn trừ như thành viên của đoàn ngoại giao, thành viên từ cấp CP trở lên
+ Tập quán quốc tế: ~ l được miễn trừ như vợ, chồng, con chưa thành niên của ~ l nói trên
b) Đ/v hvi p/tội ngoài l/thổ VN
- Đ/v công dân VN, người không quốc tịch thường trú tại VN (K1đ6 BLHS) qui định : Công dân VN, người không quốc tịch thường trú ở VN P/tội ngoài lảnh thổ VN can bị truy cứu trách nhiệm HS VN theo BLHS VN
- Đ/v l nước ngoài (K2, Đ6) qui định: là l nước ngoài p/tội ngoài l/thổ VN can bị truy cứu TNHS theo BLHS VN nếu tội đã thực hiện được qui định ¤ các điều ước quốc tế mà VN đả ký kết or tham gia (các tội như: phá hoại hòa bình, chống lại loài l, tội phạm War)














Câu 34: ~ tr/hợp nào h/vi tuy có đấu hiệu của tội phạm but o được coi là tội phạm ?
Theo qui định của LHS VN thì không phải bất kỳ h/vi nào có dấu hiệu của tội phạm đều là tội phạm
- K4, Đ8 BLHS qui định: ~ hvi tuy có dấu hiệu của tội fạm but tính chất nguy hiểm cho XH o đáng kể, thì o fải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp ≠.
VD: tội trộm giá trị TS fải từ 500 ngàn đồng trở lên
- Đ11 BLHS qui định: Sự kiện bất ngờ o phải là tội fạm. Sự kiện bất ngờ là: “ Người thực hiện hvi gây hậu quả nguy hại cho XH do sự kiện bất ngờ, tức là ¤ tr/hợp o thể thấy trước or o buộc phải thấy trước hậu quả của hvi đó, thì o phải chịu TNHS”. Theo qui định này sự kiện bất ngờ là tr/hợp l thực hiện hvi ng/hiểm cho XH but o cố ý or vô ý, tức là o có lỗi, o đủ dấu hiệu của tội phạm. vì vậy sự kiện bất ngờ o fải là tội phạm
- K1 điều 13 BLHS qui định về tình trạng o có năng lực tr/nhiệm HS như sau: "l thực hiện hvi ng/hiểm cho XH ¤ khi đang mắc bệnh tâm thần or 1 bệnh ≠ làm mất khả năng điều khiển hvi của mình, thì o fải chịu tr/nhiệm HS: Đ/v l này, fải bắt buộc áp dụng biện fáp bắt buộc chữa bệnh"
Say rượu bia hoặc dùng chất kích thích ≠ không làm mất năng lực t/nhiệm HS. Người p/tội ¤ tình trạng say vẫn phải chịu t/nhiệm HS vì họ tự đặc mình vào tình trạng say, họ tự chủ và điều khiển được h/vi của mình
- Hvi được thừa nhận là phòng vệ chính đáng là hvi hợp fáp, được PL thừa nhận. K1, Đ15 BLHS quy định: "Phòng vệ chính đáng là hvi của l vì bảo vệ lợi ích của N2, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của l ≠, mà chống trả lại 1 cách cần thiết l đang có h/vi xâm phạm các lợi ích nói trên. phòng vệ chính đáng o phải là tội phạm
- Hvi ¤ tình thế cấp thiết dù gây nguy hại cho XH nhưng được PL thừa nhận. người th/hiện hvi ¤ tình thế cấp thiết có đầy đủ các ĐK do PL qui định o fải chịu TNHS. K1 điều 16 qui định "tình thế cấp thiết là tính thế of người vì muốn tránh 1 nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích of N2, of tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng of mình or of người ≠ mà o còn cách nào ≠ là fải gây 1 thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa. Hvi gây thiệt hại ¤ tình thế cấp thiết không phải là tội phạm

Câu 35: Căn cứ vào đâu để xác định tính chất, mức độ nguy hiểm của tội fạm? Cần coi trọng or xem nhẹ căn cứ nào không ?
Các TP ¤ BLHS  rất đa dạng, có mức độ ng/hiểm ≠, xâm phạm đến nhiều lĩnh vực ≠, mỗi người có đặc điểm nhân thân ≠, nên cần phải dựa vào những căn cứ sau đây để xác định tính chất và mức độ nguy hiểm của nó, nhằm xử lý tội phạm chính xác, đạt kết quả giáo dục người p/tội, răn đe, phòng ngừa t/phạm mới.
- Căn cứ vào kh/thể bị hvi p/tội xâm phạm: đây là căn cứ dựa vào QHXH cụ thể được LHS bảo vệ bị TP xâm phạm, gây thiệt hại. TP xâm phạm đến kh/thể được luật HS bvệ có tầm quan trọng ≠, nên có mức độ ng/hiểm ≠. Những tội xâm phạm đến k/thể có tầm quan trọng càng lớn thì tính chất, mức độ ng/hiểm càng cao; Tội xâm phạm đến k/thể được LHS bảo vệ có tầm qtrọng ít hơn thì có mức độ ng/hiểm nhỏ hơn, như tội xâm fạm tính mạng có tính chất, mức độ ng/hiểm lớn hơn so với tội xâm fạm đến sức khỏe
- Căn cứ vào tính chất của hvi p/tội : Hvi ng/hiểm cho XH có tính chất mức độ ng/hiểm ≠. Những hvi được th/hiện = thủ đoạn sảo quyệt, chuyên nghiệp, dã man, hvi th/hiện nhiều lần, hvi tái phạm thì có tính chất và mức độ ng/hiểm rất lớn; Ngược lại những hvi lần đầu, tính chất đơn giản, o chuyên nghiệp thì có mức độ ng/hiểm ít hơn. Thực tế cho thấy hvi p/tội giết người rất đa dạng, có hvi thông thường, có hvi mang tính chất man rợ, or th/hiện = thủ đoạn, phương pháp có khả năng làm chết nhiều người. Bởi vậy hậu quả tác hại của tội phạm có thể xảy ra như nhau, nhưng tội phạm lại có tính chất và mức độ nguy hiểm ≠ nhau.
- Căn cứ vào hậu quả tác hại do tội phạm gây ra : H/vi vi phạm tội gây hậu quả càng lớn thì tính chất mức độ nguy hiểm càng cao. Dựa vào dấu hiệu hậu quả tác hại NN qui định hình phạt với mỗi tội phạm ≠n. Tội gây hậu quả càng lớn thì hình phạt với tội ấy càng cao. Điển hình là các qui định h/fạt theo giá trị tài sản bị thiệt hại, hoặc tỷ lệ thương tích càng lớn thì hình phạt càng nặng ...
 - Căn cứ vào nhân thân người p/tội: nhân thân người p/tội ≠, vì họ có lai lịch tư pháp ≠, nghề nghiệp ≠, vị trí XH ≠, tr/độ nhận thức ≠. Những người có nhân thân xấu như : đang có tiền án, đang chấp hành h/phạt thường th/hiện hvi p/tội manh động, quyết liệt hơn, thủ đoạn tinh vi sảo quyệt hơn so với người p/tội lần đầu. Nhân thân người p/tội là toàn bộ những đặc điểm tự nhiên và XH về con người đó. ¤ LHS những Đ/điểm nhân thân về XH được đặc biệt coi trọng như : nghề nghiệp, tiền án, tiền sự. Nắm vững đặc điểm nhân thân có tác dụng định hướng cho hoạt động điều tra thu thập chứng cứ chứng minh TP. Căn cứ vào đặc điểm nhân thân, N2 ấn định h/fạt fù hợp với hvi p/tội of họ.
- Căn cứ vào mặt chủ quan of t/phạm: Đây là căn cứ vào lỗi của t/phạm. Tr/hợp h/vi p/tội gây ra hậu quả tác hại như nhau thì t/phạm được thực hiện do cố ý có mức độ nguy hiểm hơn so với t/phạm được thực hiện do vô ý, như tội giết l nguy hiểm hơn so với tội vô ý làm chết l.
- Căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể khi hvi p/tội được th/hiện như: căn cứ vào tình hình KT, XH or hoàn cảnh thiên tai, hoàn cảnh war. TP được th/hiện = cách lợi dụng hoàn cảnh thiên tai, war hay dịch bệnh có mức độ ng/hiểm nhiều hơn so với t/phạm th/hiện ở thời điểm ≠. chính vì vậy h/fạt được quy định tùy Î vào hoàn cảnh th/hiện TP.
Những căn cứ xác định tính chất, mức độ ng/hiểm của TP đều quan trọng như nhau. ¤ ĐT, TT, XX người p/tội o được coi trọng or xem nhẹ căn cứ nào. Mỗi căn cứ có tác dụng xác định mức độ ng/hiểm  của hvi p/tội ở tr/hợp I định, có tr/hợp để xác định tính chất, mức độ ng/hiểm của hvi p/tội phải dựa vào nhiều căn cứ. điều đó được xác định bởi tính đa dạng của TP về các lĩnh vực. chính vì vậy khi đánh giá tính chất ng/hiểm của TP phải đánh giá đồng bộ, đầy đủ các căn cứ trong thể thống nhất


Câu 36: Khái niệm khách thể ? Phân biệt khách thể của tội fạm với khách thể được Luật HS bảo vệ ? 
1/ Khái niệm: Khách thể tội fạm là những quan hệ XH được LHS bảo vệ và bị các h/vi p/tội xâm hại đến
* Khách thể trực tiếp của tội phạm: là quan hệ XH cụ thể bị 1 loại t/phạm cụ thể trực tiếp xâm hại.
VD1: Tội trộm cắp tài sản
Khách thể: tài sản (QH sở hữu) → trực tiếp. QH trật tự ATXH → gián tiếp
VD2: Tội cướp tài sản
Kh/thể: Tài sản, tính mạng sức khõe, Trật tự ATXH → trực tiếp
* Khi t/phạm xảy ra thường hướng tới gây thiệt hại cho nhiều q/hệ XH: có 2 khả năng
+ Chỉ 1 trong số QHXH đó bị t/phạm trực tiếp xâm hại (có 1 KT trực tiếp, nếu chỉ 1 QHXH đó đã thể hiện đầy đủ bản chất ng/hiểm cho XH của tội fạm).
+ Tội fạm có 2 hay nhiều QHXH bị t/phạm trực tiếp xâm hại (có nhiều KT trực tiếp nếu bản chất ng/hiểm cho XH của t/phạm chỉ thể hiện ¤ tập thể các QHXH bị xâm hại)
2/ Phân biệt khách thể của tội fạm với KT được LHS bảo vệ:
. Kh/thể được LHS bảo vệ xuất phát từ nhiệm vụ cần bảo vệ. Điều 8 BLHS xác lập, thể chế hóa KT cần bảo vệ là : độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, chế độ CT, chế độ KT, nền VH, QP, an ninh, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp ≠ of công dân, ~ lĩnh vực ≠ của trật tự PL XHCN
. Kh/thể của t/phạm nằm ¤ số KT được LHS bảo vệ nhưng cụ thể hơn ở lỉnh vực bị xâm phạm hoặc đe dọa bị xâm phạm, hoặc đã bị gây thiệt hại. Vì vậy KT của t/phạm là những QHXH được LHS bảo vệ mà h/vi ng/hiểm cho XH xâm phạm bằng cách gây thiệt hại, or đe dọa gây thiệt hại
Can nói KT được LHS bvệ là toàn bộ các QHXH được QPPL HS bvệ, đó là cái chung, còn KT của tội là QHXH cụ thể ¤ số các QHXH Î KT được LHS bvệ bị xâm fạm, or đe dọa xâm fạm, là cái cụ thể. Như vậy hvi ng/hiểm cho XH xâm fạm đến QHXH cụ thể, chắc chắn đả xâm phạm đến 1 ¤ số các QHXH được LHS bảo vệ

Câu 37: Thế nào là đối tượng tác động của tội phạm? Đối tượng tác động và khách thể của tội phạm có gì  ≠ nhau ?
1/ Đối tượng tác động của tội phạm: là 1 bộ phận của khách thể của t/phạm mà khi tác động lên nó người p/tội gây ra hoặc đe dọa gây ra 1 thiệt hại nhất định trong các QHXH được LHS bảo bệ
Các loại đối tượng tác động của tội phạm :
+ Con l: với tư cách là chủ thể của quan hệ XH có thể là đ/tượng tác động của t/phạm. Như các tội xâm phạm tính mạng sức khỏe, danh dự nhân phẩm của con l
 VD: A dùng dao đâm B → B chết
 Khách thể: QH tính mạng  → đ/tượng tác động là B
+ Các đối tượng vật chất với ý nghĩa là k/thể của quan hệ XH có thể là đ/tượng tác động của t/phạm. Như các tội xâm phạm sở hữu và trật tự quản lý kinh tế.
 VD: A trộm xe máy của B
Khách thể: QH tài sản → đ/tượng tác động là xe máy
+ Sự thay đổi quyển và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể với ý nghĩa là nội dung của quan hệ XH có thể là đ/tượng tác động của t/phạm. Như các t/phạm tham nhũng, các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
 VD: A là kiểm sát viên có hành vi nhận hối lộ of B 10 trđ để không truy tố B.
Khách thể: Qhệ hoạt động đúng đắn of cquan tiến hành tố tụng → đ/tượng tác động là quyền và nghĩa vụ of A.
* Nhận xét:
.Bất kỳ 1 t/phạm nào cũng đều có ít I 1 đ/tượng tác động.
. Đối tượng tác động của t/phạm can ở tình trạng tốt hơn or xấu hơn or o có sự thay đổi so với tình trạng ban đầu.
. Đối tượng tác động of tội fạm luôn mang tính cụ thể.
VD: A đâm M chết. B không biết M chết nên đâm tiếp M. Þ A, B đều bị truy tố fạm tội giết người.
2/ Sự ≠ nhau giữa đối tượng tác động và khách thể của t/phạm.
. Đối tượng tác động của TP ≠ với kh/thể của TP.
Kh/thể TP là những QHXH được LHS bảo vệ, có tính trừu tượng. Việc qui định QHXH nào là kh/thể của TP tùy thuộc lợi ích của g/c thống trị, vì thế kh/thể TP mang tính chất g/c. Các TP đều xâm phạm và gây thiệt hại cho kh/thể, tuy nhiên o phải TP nào cũng gây thiệt hại cho đối tượng tác động, như tội trộm cắp tài sản chỉ làm chuyển dịch QSH từ người này sang người ≠, chứ tài sản o bị hư hỏng. Đ/tượng tác động của TP là vật thể o mang tính g/c, nhưng quyền sở hữu tài ấy là sự thừa nhận của NN với chủ sở hữu lại mang tính giai cấp
. Đối tượng tác động của t/phạm ≠ với phương tiện, công cụ thực hiện tội phạm. Đối tượng tác động của t/phạm là đ/tượng chịu sự tác động của h/vi p/tội, còn công cụ phương tiện p/tội là những công cụ phương tiện được người p/tội sử dụng vào việc phạm tội, để tác động đến đ/tượng tác động của t/phạm. công cụ, phương tiện của t/phạm có tác dụng hỗ trợ cho việc p/tội thuận lợi
. Khách thể t/phạm là yếu tố của CTTP, là quan hệ XH được NN dùng LHS để bảo vệ, đ/tượng tác động của t/phạm là ~ bộ phận mà sự $ of nó làm kh/thể $. đ/tượng tác động cũng như công cụ, phương tiện o fải là ~ dấu hiệu bắt buộc trong yếu tố k/quan của mọi cấu thành t/phạm, trừ 1 số tr/hợp có điều luật quy định


Câu 38: Mặt khách quan của cấu thành tội fạm ? ¤ mặt khách quan có ~ dấu hiệu nào ? Đặc điểm của các dấu hiệu ấy ra sao ?
1/ Khái niệm: Mặt kh/quan của tội fạm là những biểu hiện của TP ra bên ngoài TG kh/quan.
2/ Mặt kh/quan của t/phạm gồm những dấu hiệu sau:
H/vi ng/hiểm cho XH (Hvi kh/quan), hậu quả tác hại do h/vi đó gây ra, mối quan hệ nhân quả giữa h/vi ng/hiểm và hậu quả, thời gian, điạ điểm, p/pháp, phương tiện, công cụ thực hiện p/tội
3 /Đặc điểm các dấu hiệu:
a) Hành vi kh/quan: là những biểu hiện of con người ra bên ngoài TG kh/quan dưới những hình thức cụ thể nhằm đạt những mục đích có chủ định và mong muốn.
* Đặc điểm of hành vi kh/quan:
. Có tính chất ng/hiểm đáng kể cho XH.
. Được quy định trong BLHS.
. Fải là hành vi có ý thức và có ý chí.
. Hình thức of hành vi kh/quan: thể hiện ở 2 dạng: Hành động p/tội và o hành động.
b) Hậu quả of tội fạm: là thiệt hại do hành vi ng/hiểm cho XH gây ra cho quan hệ XH, là kháck thể  bảo vệ of LHS (mức độ thiệt hại)
gồm thiệt hại vật chất và thiệt hại tinh thần. Thiệt hại vật chất như chết người, thiệt hại tài sản quy ra bằng tiền ... là những thiệt hại đo đếm được, xác định được mức độ nhất định. Thiệt hại tinh thần là những thiệt hại ≠ mà không xác định được lượng, mức độ thiệt hại như tội vu khống, làm nhục người ≠...
+ Hậu quả tác hại có ý nghĩa quan trọng để xác định tính chất, mức độ ng/hiểm của t/phạm. Hậu quả càng lớn thì mức độ ng/hiểm của t/phạm càng cao. Hậu quả tác hại của t/phạm có ý nghĩa xác định giai đoạn hoàn thành của t/phạm. Tội cấu thành vật chất được coi là hoàn thành khi h/vi ng/hiểm đã gây ra hậu quả tác hại. Tội có cấu thành hình thức được coi là hoàn thành khi người p/tội thực hiện h/vi ng/hiểm cho XH theo qui định của điều luật cụ thể ¤ BLHS
+ Để xác định mức độ hậu quả of t/fạm fải trên cơ sở xác định mức độ làm biến đổi tình trạng bình thường of đối tượng tác động of t/fạm do:
. Đối tượng tác động of tội fạm luôn mang tính cụ thể.
. Trong mọi tr/hợp kh/thể of tội fạm chỉ bị gây thiệt hại khi có sự tác động vào đối tượng tác động of tội fạm.
. Tình trạng of ĐTTĐ ở thời điểm trước khi thực hiện tội fạm và sau khi thực hiện tội fạm đều có sự biến đổi.
c) Mối qhệ nhân quả giữa hvi và hậu quả of tội fạm:
Mối qhệ nhân quả giữa h/vi và hậu quả của t/phạm là mối q/hệ giữa các hiện tượng trong đó một hiện tường là h/vi kh/quan được gọi là nguyên nhân làm phát sinh 1 hiện tượng ≠ là hậu quả của t/phạm được gọi là kết quả.
* Điều kiện: 1 hậu quả được coi là nhân quả với hành vi fải thỏa các đ/k: (3 đ/k)
+ Hvi fải xảy ra trước hậu quả về mặt time.
+ Trong bản thân h/vi phải chứa đựng khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả.
+ Nếu hậu quả xảy ra phải là hiện thực hóa khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả của h/vi.
VD1: A là chủ quán nhậu đã kê bàn ghế ra vĩa hè. M, N đang ngồi nhậu trên vĩa hè. B lái xe tải trong tình trạng say rượu leo lên vĩa hè → làm M, N chết.
Hành vi of B có mối qhệ nhân quả với hậu quả M, N chết (do thỏa 3 đ/k).
A có tr/nhiệm liên đới cùng với B bồi thường thiệt hại cho gia đình M, N.
VD2: A đâm (chém) B. B bị thương (đứt 1 cánh tay). C đưa B đi cấp cứu. M lái xe ô tô đâm vào xe C làm B chết.
M có hành vi có mối qhệ nhân quả với hậu quả B chết (thỏa 3 đ/k) → M bị truy tố về tội giết người.
A chỉ có mối qhệ nhân quả với hậu quả B (bị thương tích) → A bị truy tố về tội cố ý gây thương tích.
VD3: A là dân quân được giao súng use khi làm nhiệm vụ. M là người yêu of A. A dạy cho M cách use súng, tháo lắp đạn. Ngày 01/3/2004, A quên không tháo đạn ra khỏi súng. 9 giờ ngày 02/3/2004, M sang nhà A chơi. A không có ở nhà, trong khi chờ đợi  M dùng súng dọa bóp cò, đạn nổ làm B (em of A) bị chết. Xác định mối hệ nhân quả of các hvi với hậu quả B chết.
- Hậu quả B chết:
. Do A không tháo đạn ra khỏi súng 
. Do A dạy M cách use súng
. Do M dùng khẩu súng ƒ
- Nguyên nhân:
. : thỏa 3 đ/k → A có mối qhệ nhân quả với B → A bị p/tội vi fạm các quy định về use vũ khí quân dụng (Đ.333)
. ƒ: thỏa 3 đ/k → M có mối qhệ nhân quả với B → M bị fạm tội vô ý làm chết người. (Đ.98)
. : o thỏa 3 đ/k → o có mối qhệ nhân quả với hậu quả B.
* Nhận xét:
+ 1 hậu quả có thể do nhiều nguyên nhân gây ra ¤ số các ng/nhân đó có ng/nhân trực tiếp, có ng/nhân gián tiếp. Chỉ ~ ng/nhân nào trực tiếp mới được coi là ~ ng/nhân, ~ h/vi có mối quan hệ nhân quả với hậu quả đó
+ 1 l chỉ phải chịu TNHS về 1 hậu quả do h/vi của mình gây ra nếu h/vi đó có mối q/hệ nhân quả với hậu quả
+ 1 hậu quả có thể có 1 hoặc nhiều ng/nhân trực tiếp ( Có 1 hoặc nhiều cặp q/hệ nhân quả)
* Ý nghĩa:
Q/hệ nhân quả là dấu hiệu bắt buộc ở những tội có cấu thành vật chất. Khi có hậu quả vật chất xảy ra, l có th/quyền phải xác định được qhệ nhân quả, nghĩa là phải xác định được h/vi nào là ngnhân chủ yếu gây ra hậu quả tác hại của TP để xử lý đúng l, đúng tội. Qhệ nhân quả có ý nghĩa bảo đảm tính kh/quan ¤ xử lý tội fạm, có tác dụng định hướng điều tra vụ án h/sự. Tìm ra thủ đọan, công cụ p/tội xác định đúng l thực hiện tội fạm.
d) Dấu hiệu time, điạ điểm ¤ mặt KQ của CTTP chỉ ra rằng TP có thật ở time, địa điểm I định. Đây là 1 ¤ những v/đ buộc phải chứng minh ¤ vụ án HS. Phần lớn các TP ¤ BLHS o qui định time, điạ điểm, nên dù TP xảy ra vào time or địa điểm bất kỳ nào đều o ảnh hưởng đến việc định tội. Trừ ~ t/phạm cụ thể của BLHS  có quy định thời gian, địa điểm, thì time, địa điểm là dấu hiệu đặc trưng, bắt buộc phải có để định tội như : tội buôn lậu fải có địa điểm là biên giới, tội làm chết l ¤ khi thi hành công vụ fải có time là đang thi hành công vụ...
e) PP, công cụ th/hiện p/tội cũng là 1 ¤ các dấu hiệu kh/quan: Phần lớn các tội ¤ BLHS o qui định PP, công cụ là dấu hiệu đặc trưng để định tội, nên o phải là dấu hiệu bắt buộc. Tuy nhiên ¤ BLHS có 1 số TP qui định PP, công cụ của tội phạm là dấu hiệu đặc trưng để định tội như điểm a, khoản 1 điều 104: dùng hung khí ng/hiểm gây nguy hại cho nhiều người; điểm 1, K1, Đ.93 qui định giết người = PP có khả năng làm chết nhiều người... Như vậy dấu hiệu PP, công cụ của TP là 1 ¤ các dấu hiệu phải được chứng minh ¤ vụ án HS, tuy nhiên để định tội cần tuân theo qui định của điều luật

Câu 39: Phân tích nội dung mối quan hệ nhân quả giữa h/vi và hậu quả ?
Mối quan hệ nhân quả giửa h/vi và hậu quả của TP là mối quan hệ giữa các hiện tượng trong đó 1 hiện tượng được gọi là nguyên nhân (h/vi kh/quan) làm phát sinh 1 hiện tượng ≠ là kết quả (hậu quả của TP)
Cũng như các ngành khoa học cụ thể ≠, khoa học luật HS VN không có lý luận riêng về quan hệ nhân quả, mà chỉ cụ thể hoá nội dung cặp phạm trù nhân quả của phép duy vật biện chứng vào lĩnh vực của mình, nhằm giải quyết vấn đề cơ sở  kh/quan của TNHS theo phép duy vật biện chứng quan hệ nhân quả là 1 dạng của mối liên hệ giữa hiện tượng ( sự vật, quá trình) trong đó 1 hiện tượng ( được gọi là nguyên nhân) với những điều kiện nhất định đã làm phát sinh 1 hiện tượng ≠ (được gọi là kết). Nguyên nhân trong LHS chỉ Can là 1 h/vi trái pháp luật và kết quả chỉ Can là 1 hậu quả nguy hiểm cho XH.
Có 3 đ/k của mối q/hệ nhân quả này như sau:
- Là h/vi kh/quan phải xảy ra trước hậu quả của TP về mặt time (đ/k cẩn)
- H/vi fải chứa đựng khả năng thực tế làm fát sinh hậu quả
- Nếu h/quả xảy ra thì phải là sự hiện thực hoá khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả của h/vi.
VD: các tội xâm phạm tính mạng sức khoẻ
+ Mối quan hệ nhân quả đơn trực tiếp là loại quan hệ chỉ có 1 hvi trái PL là ng/nhân ¤ đó mỗi h/vi trái PL đều đả chứa đựng khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả
+ Mối quan hệ nhân quả kép trực tiếp là loại quan hệ có nhiều h/vi trái PL là nguyên nhân mà trong đó mỗi h/vi điều chứa đựng khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả
Đ/v những tội có CTTP hình thức. Hậu quả tuy không phải là dấu hiệu bắt buộc của mặt kh/quan, but việc xác định hậu quả vẫn có ý nghĩa quan trọng trong việc quyết định hình phạt. Vì vậy khi quyết định hình phạt cũng cần phải xác định mối quan hệ nhân quả giữa hvi (kh/quan) và hậu quả thực tế đã xảy ra.

Câu 40: ¤ quá trình thực hiện h/vi p/tội l thực hiện h/vi thường mắc ~ sai lầm gì ? Ảnh hưởng của sự sai lầm đó đ/với trách nhiệm h/sự ra sao ?
Quá trình thực hiện h/vi p/tội l thực hiện h/vi ấy thường mắc sai lầm về PL hoặc sai lầm về sự việc. Những sai lầm này thường ảnh hưởng đến trách nhiệm HS của họ.
- Sai lầm về PL là tr/hợp l thực hiện h/vi nhận thức o đúng tính chất pháp lý của h/vi do họ thực hiện. Đây là sự đánh gía sai lầm về bản chất h/vi so với quy định của pháp luật. thể hiện ở ~ trường hợp sau:
+ Người thực hiện h/vi cho rằng h/vi của mình là t/phạm, nhưng thực tế BLHS không qui  định h/vi họ đã thực hiện là t/phạm. Trong trường hợp này người thực hiện h/vi không phải chịu trách nhiệm HS
+ l thực hiện h/vi tưởng rằng h/vi của mình o phải là h/vi p/tội but thực tế h/vi đó được BLHS qui định là t/phạm thì họ vẫn fải chịu trách nhiệm HS
Như vậy TNHS o phụ Î vào sai lầm PL mà phụ Î vào quy định của BLHS. Dù sai lầm PL thế nào đi nữa thì vẫn phải căn cứ vào qui định của BLHS chứ o căn cứ vào hiểu biết,nhận thức chủ quan của l thực hiện h/vi
- Sai lầm sự việc là sự hiểu lầm, đánh giá nhầm của 1 người về h/vi họ đã thực hiện.
+ Sai lầm về khách thể: là tr/hợp l phạm tội định xâm phạm vào kh/thể này nhưng lại xâm phạm đến đối tượng tác động thuộc kh/thể ≠ được LHS bảo vệ. như vậy dù có sai lầm người p/tội vẫn cố ý xâm phạm đến một kh/thể được LHS bảo vệ nên họ phải chịu TNHS về h/vi sai lầm của mình. Trường hợp người p/tội đánh giá nhìn nhận sai lầm cho rằng họ o xâm phạm đến kh/thể được LHS bảo vệ but thực tiển h/vi do họ thực hiện đả xâm phạm đến kh/thể được LHS bảo vệ thì họ phải chịu TNHS.
+ Tr/hợp l thực hiện h/vi sai lầm về đối tượng tác động, họ có ý định tác động đến đối tượng này but thực tế đã tác động nhầm đến đối tượng ≠, họ phải chịu tr/nhiệm về h/vi đã thực hiện bởi vì họ đã xâm phạm đến kh/thể 1 cách cố ý, còn sự nhầm lẫn o fải là lý do loại trừ TNHS.
+ Sai lầm về hvi xảy ra ¤ tr/hợp l p/tội nhầm lẫn ¤ việc điều chỉnh hvi của mình. TNHS phụ thuộc vào lỗi và h/vi thực tiễn họ đã thực hiện.
+ Sai lầm về công cụ phương tiện xảy ra trong trường hợp người p/tội đánh giá nhầm những công cụ, phương tiện họ đã dùng vào việc p/tội. có thể họ cho rằng công cụ đó có khả năng thực sự gây ra hậu quả tác hại, ngược lại công cụ đó o đủ khả năng gây ra hậu quả tác hại. Tr/hợp này TNHS tùy Î vào thái độ chủ quan của họ.
Như vậy để xác định TNHS, cơ quan chức năng phải căn cứ vào qui định của BLHS, vào thái độ chủ quan và các dấu hiệu trong yếu tố ≠h quan của t/phạm chứ không căn cứ vào sự nhầm lẫn, đánh giá sai lầm của người p/tội


Câu 41: Chủ thể tội phạm ?
* Khái niệm: chủ thể of tội fạm là người có năng lực TNHS, đạt được một độ tuổi nhất định và đã thực hiện một h/vi fạm tội.
1/ Năng lực TNHS: Là khả năng nhận thức được tính chất ng/hiểm cho XH của h/vi và khả năng điều khiển được h/vi ấy.
* Điều kiện để một l được coi là có năng lực TNHS
+ 1 l đạt tới 1 độ tuổi I định thì mới có khả năng nhận thức và khả năng điều khiển được h/vi fù hợp với đòi hỏi of XH.
+ Người ở độ tuổi trên chỉ coi là có năng lực TNHS nếu o mắc ~ bệnh làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển h/vi của mình.
* Nhận xét:
+ BLHS VN chỉ qui định như thế nào là l o có năng lực TNHS và độ tuổi phải chịu TNHS. Vì vậy We mặc nhiên thừa nhận l đạt tuổi đó và ol¤ tình trạng o có năng lực TNHS là l có năng lực TNHS
+ Trên thực tế các cơ quan tiến hành tố tụng o phải xác định từng tr/hợp có năng lực TNHS hay o ,mà chỉ phải xác định độ tuổi và nếu có sự nghi ngờ mới phải kiểm tra xác định trong tr/hợp đó có năng lực TNHS hay không ?
2/ Tình trạng o có năng lực TNHS:
Đ.13 - BLHS qui định: Người thực hiện h/vi ng/hiểm cho XH, trong khi đang mắc bệnh tâm thần or một bệnh ≠ làm mất khả năng nhận thức or khả năng điều khiển h/vi của mình thì không phải chịu TNHS.
* Điều kiện: 1 l o có năng lực TNHS fải thỏa mản 2 đ/k sau:
+ Về y học: bị bệnh tâm thần, bệnh đao, sốt rét, viêm màng não...
+ Về tâm lý: Người mắc bệnh nói trên fải làm mất hoàn toàn khả năng nhận thức or khả năng điều khiển hvi.
3/ Năng lực TNHS và tình trạng say:
Đ.14 - BLHS qui định: l p/tội ¤ tình trạng say do dùng rượu or chất kích thích mạnh ≠ thì vẩn fải chịu TNHS
- Tình trạng say:
+ Mức I: làm mất hoàn toàn khả năng nhận thức và khả năng điều khiển h/vi.
+ Mức II: làm mất 1 fần or hạn chế 1 phần khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển h/vi
- Người ở trong tình trạng say phải có lổi đ/với tình trạng say (bị lừa, ép ... thì không chịu trách nhiệm).
VD:  A (nam) nhà ở Hà Nội. B (nam), C (nữ) là người ở tỉnh tạm trú ở HN. Cả 3 l là sinh viên đang học ở HN. M (nam) là người HN tổ chức sinh nhật mời A,B,C đến nhà chơi. Sau khi uống ít bia về, A mời B,C về nhà chơi, A lấy thuốc kích thích ở nhà cho vào 2 ly nước uống of B và C. Sau đó, đóng cửa trái lại và bỉ đi. B và C qhệ với nhau do ngấm thuốc. Sau khi tỉnh lại biết bị lừa nên C đả tố cáo đến cquan N2. Hãy xác định TNHS of B
. B ở trong tình trạng say but o có lỗi đ/v tình trạng say (nguyên nhân ≠h quan) → B o fải chịu TNHS.
. A cũng o bị truy tố (do A, B o có thông đồng và PL chưa có quy định. A chỉ bồi thường tổn thất tinh thần cho B, C)
4/ Tuổi chịu trách nhiệm h/sự : (Đ.12 - BLHS)
- l từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ phải chịu TNHS về tội rất nghiêm trọng do cố ý và tội đặc biệt nghiêm trọng.
- l từ đủ 16 tuổi trở lên fải chịu TNHS về mọi tội fạm.
* Lưu ý:  
- Độ tuổi of  người fạm tội:
+ Tuổi tròn: Lấy ngày tháng năm thực hiện tội fạm trừ đi ngày tháng năm sinh.
+ Nếu chỉ có năm sinh mà o có ngày tháng thì thống I lấy ngày 31/12 của năm đó. (VD: 1985 → 31/12/1985)
+ Nếu chỉ có tháng năm mà o có ngày thì thống I lấy ngày cuối of tháng (31/12, 28/2, 30/4).
- Độ tuổi of người bị hại:
Do PL chưa có văn bản quy định cụ thể nên có 2 cách (tùy thuộc vào địa fương)
+ Lấy ngày tháng giống độ tuổi of người fạm tội.
+ Lấy ngày tháng: 1/1 (ngày tháng đầu of năm đó) → đề xuất lấy ngày 1/6.


Câu 42: Các giai đoạn thực hiện cố ý tội phạm là gì ? căn cứ vào đâu để phân chia các giai đoạn cố ý phạm tội ? nêu đặc điểm g/đoạn chuẩn bị phạm tội ?
1/ KN: là các bước ¤ quá trình cố ý thực hiện TP bao gồm: Chuẩn bị fạm tội, p/tội chưa đạt, p/tội hoàn thành
- Chỉ đặt ra đ/với các tội thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp
- Chỉ đặt ra các g/đoạn thực hiện tội phạm và đặc ra trách nhiệm HS đ/v người phạm tội ở các g/đoạn  này nếu t/phạm dừng lại ở trước thời điểm tội phạm hoàn thành là do nguyên nhân kh/quan.
2/ Các căn cứ để phân chia các g/đoạn cố ý phạm tội
- Căn cứ vào yếu tố kh/quan of tội phạm: mặt kh/quan của tội fạm gồm bốn dấu hiệu nhưng khoa học luật HS chỉ căn cứ vào 2 dấu hiệu sau :
+ Căn cứ vào h/vi ng/hiểm cho xã hội để đánh giá h/vi đó đang ở giai đoạn nào? đang chuẩn bị hay đã th/hiện phạm tội? đả thực hiện hết hay chưa hết h/vi dự định thực hiện? Nếu đang tìm kiếm, sửa soạn công cụ hoặc tạo ra điều kiện cần thiết ≠ thì h/vi đó đang ở g/đoạn chuẩn bị p/tội, nếu là h/vi đã or đang xâm phạm kh/thể thì tội fạm đang ở giai đoạn thực hiện phạm tội. tội phạm can dừng lại khi tội fạm chưa đạt or tội fạm hoàn thành.
+ CC vào dấu hiệu hậu quả tác hại : Nếu người phạm tội gây ra hậu quả theo ý muốn thì tội phạm đã ở g/đoạn hoàn thành, nếu người phạm tội thực hiện hết h/vi định thực hiện mà hậu quả tác hại xảy ra chưa đạt kết quả mong muốn thì tội phạm đã hoàn thành nhưng chưa đạt
- CC vào yếu tố kh/thể của tội phạm: Căn cứ vào tầm quan trọng của kh/thể được bảo vệ, LHS phân chia g/đoạn hoàn thành ≠ nhau. đ/với ~ tội kh/thể có tầm quan trọng đặc biệt như : tội phản bội tổ quốc, hoạt động nhằm lật đổ chính quyền ND...chỉ cần người p/tội thực hiện h/vi ¤ yếu tố kh/quan, tội phạm đả được coi là hoàn thành. Đây là yêu cầu bảo vệ kịp thời kh/thể đặc biệt quan trọng (tội có cấu thành hình thức). Tr/hợp ≠ h/vi p/tội phải đã xâm fạm đến kh/thể, gây thiệt hại cho kh/thể TP mới được coi là hoàn thành và gọi là tội có cấu thành vật chất
3/ Đặc điểm g/đoạn chuẩn bị phạm tội :
Điều 17 BLHS qui định: "chuẩn bị p/tội là tìm kiếm, sữa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện ≠ để thực hiện tội phạm
Người chuẩn bị p/tội rất nghiêm trọng hoặc 1 tội đặc biệt nghiêm trọng thì phải chịu TNHS về tội định thực hiện"
Chuẩn bị p/tội là g/đoạn đầu tiên của sự cố ý thực hiện t/phạm. Chuẩn bị p/tội có thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc. thời điểm bắt đầu được tính từ khi bắt đầu có h/vi tạo ra những điều kiện cần thiết cho việc thực hiện t/phạm. thời điểm kết thúc của giai đoạn này được tính từ trước khi bắt đầu thực hiện h/vi ≠h quan được qui định trong cấu thành t/phạm cụ thể. thông thường tạo ra điều kiện cần thiết bao gồm:
- Tìm kiếm, mua sắm, sửa soạn, chuẩn bị công cụ phương tiện p/tội. Chuẩn bị kế hoạch p/tội : thu thập các thông tin, lập kế hoạch, dự kiến tình huống Can xả ra và cách đối phó với tình huống đó.
- Chờ thời cơ hoặc tạo ra thời cơ để thực hiện t/phạm
G/đ chuẩn bị p/tội có đ/điểm là : người p/tội chưa xâm phạm đến kh/thể, chưa gây ra hậu quả tác hại cho kh/thể. Mặc dù vậy hvi chuẩn bị p/tội đã có tính chất nguy hiểm cho XH, đã nhằm vào kh/thể, đặt kh/thể vào tình trạng nguy hiểm. người chuẩn bị p/tội o phải chịu TNHS về mọi tội, mà chỉ chiụ TNHS về hvi chuẩn bị p/tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng. Tội rất nghiêm trọng là tội gây nguy haị lớn cho XH mà mức cao nhất của khung hình phạt với tội ấy là đến 15 năm tù; tội đặc biệt nghiệm là tội gây nguy hại đặc biệt lớn cho XH mà mức cao nhất của khung hình phạt đ/với tội ấy là trên 15 năm tù, tù chung thân or tử hình.

Câu 43: Thế nào là tự ý nửa chừng chấm dứt việc p/tội ? TNHS đ/v l tự ý nữa chừng chấm dứt việc p/tội ra sao ?
Điều19 BLHS : "Tự ý nữa chừng chấm dứt việc p/tội là tự mình không thực hiện t/phạm đến cùng, tuy không có gì ngăn cản. Người tự ý nữa chừng chấm dứt việc p/tội được miển trách nhiệm HS về tội định phạm; Nếu h/vi thực tế đã thực hiện có đủ yếu tố cấu thành của một tội ≠, thì l đó phải chịu trách nhiệm HS về tội này"
H/vi được thừa nhận là tự ý nữa chừng chấm dứt việc phạm tội phải có đầy đủ các ĐK  kh/quan và chủ quan.
- ĐK kh/quan để thừa nhận là tự ý nửa chừng chấm dứt việc p/tội là o th/hiện TP đến cùng tuy o có gì ngăn cản. ĐK này đòi hỏi người p/tội đang còn ĐK thực hiện TP như công cụ, phương tiện p/tội có hiệu nghiệm, người p/tội o bị phát hiện hoặc điều kiện thuận lợi ≠ để thực hiện t/phạm chót lọt. Việc chấm dứt t/phạm phải xảy ra ở giai đoạn chuẩn bị p/tội hoặc ở giai đoạn p/tội chưa đạt, chưa hoàn thành.
- ĐK chủ quan: l p/tội phải ch/dứt việc p/tội 1 cách tự nguyện và dứt khóat, triệt để. Tr/hợp l p/tội chỉ ch/dứt tạm thời, chờ thời cơ thuận lợi lại tiếp tục p/tội o được coi là dứt khoát. PL o qui định ngnhân vẫn đến ch/dứt TP, do vậy l p/tội can chấm dứt hvi p/tội bởi bất kỳ ngnhân nào như thương l bị hại, sợ h/phạt, hối hận ...
l tự ý nửa chừng chấm dứt việc p/tội được miễn TNHS về tội định fạm vì họ đã từ bỏ hẳn ý định p/tội khi họ o bị bất kỳ sự ngăn cản nào. Điều đó chứng tỏ họ o còn nguy hiểm cho XH nữa. Tuy nhiên nếu hvi thực tế của họ ở g/đ chuẩn bị p/tội or ở giai đoạn p/tội chưa đạt, chưa hoàn thành đã có đủ dấu hiệu của các yếu tố cấu thành t/fạm ≠ thì họ fải chịu trách nhiệm HS về tội fạm đó.
Câu 44: Thế nào là t/phạm hoàn thành ? khi xác định g/đoạn h/thành của t/phạm cần chú ý ~ vấn đề gì ? phân biệt thời điểm kết thúc t/phạm với thời điểm hoàn thành t/phạm ?
1/ T/fạm hoàn thành là tr/hợp t/fạm đã thỏa mãn các dấu hiệu được quy định trong cấu thành tội fạm. Đặc điểm của tội phạm hoàn thành là :
- Đã có đầy đủ các dấu hiệu của cấu thành t/phạm cụ thể quy định trong BLHS
- Các dấu hiệu đó đều là dấu hiệu điển hình phản ánh bản chất của t/phạm
- Các dấu hiệu đó đều là dấu hiệu bắt buộc
2/ Khi xác định thời điểm hoàn thành của t/phạm cần chú ý ~ căn cứ sau :
- Căn cứ vào tính chất, tầm quan trọng của kh/thể, yêu cầu bảo vệ với từng loại kh/thể
- Căn cứ vào đặc điểm của từng loại t/phạm : tội có cấu thành vật chất hay tội có cấu thành hình thức.
+ Tội có cấu thành h/thức được coi là hoàn thành từ khi người p/tội thực hiện h/vi p/tội quy định ¤ mặt kh/quan của cấu thành tội phạm, o kể họ đả gây ra hoặc chưa gây ra hậu quả tác hại, điển hình là các tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội đe dọa giết người, tội cướp tài sản ...
+ Tội có cấu thành vật chất được coi là hoàn thành khi h/vi p/tội đã gây ra hậu quả tác hại theo quy định của điều luật về TP cụ thể. Đặc điểm của tr/hợp hoàn thành này là l p/tội đã thực hiện h/vi nguy hiểm cho XH, kh/thể bị xâm hại; hậu quả tác hại của h/vi p/tội đã xảy ra theo quy định của CTTP. Hậu quả tác hại là dấu hiệu bắt buộc
Ngoài các căn cứ trên phải đặc biệt chú ý các điểm sau :
+ Thời điểm hoàn thành của t/phạm can không trùng với mục đích của t/phạm
+ Thời điểm hoàn thành của t/phạm không đồng nghĩa với t/phạm kết thúc hoặc t/phạm tạm dừng.
+ Thực tiển cho thấy có trường hợp t/phạm chưa đạt nhưng đã hoàn thành.
3/ T/phạm hoàn thành và tội phạm kết thúc ≠ nhau như sau:
- T/phạm hoàn thành chưa hẳn đã kết thúc, ngược lại t/phạm kết thúc chưa hẳn đã hoàn thành
- Tội phạm kết thúc là thời điểm h/vi p/tội đã thực sự chấm dứt, người p/tội không thực hiện h/vi p/tội nữa.
Câu 45: Hệ thống hình phạt ?
KN: Hệ thống h/phạt là chỉnh thể bao gồm ~ h/phạt được qui định ¤ BLHS có sự liên kết với nhau theo 1 trật tự tăng dần về tính chất nghiêm khắc of từng loại h/phạt.
- H/phạt chính là h/phạt bắt buộc áp dụng đ/v l p/tội và được tòa án tuyên độc lập đ/với mỗi tội phạm cụ thể. có 7 h/phạt chính gồm: Cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo o giam giử, trục xuất, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình
- H/phạt bổ sung là h/phạt có tính chất hỗ trợ cho h/phạt chính, h/phạt bổ sung o được áp dụng độc lập  mà chỉ được áp dụng kèm theo h/phạt chính. có 7 h/phạt bổ sung gồm: Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề or làm công việc I định, cấm cư trú, quản chế, tước 1 số quyền công dân, tịch thu tài sản, phạt tiền khi o áp dụng là h/phạt chính, trục xuất khi o áp dụng là h/fạt chính.
Đ/v mỗi t/phạm l p/tội chỉ bị áp dụng 1 h/phạt chính và can bị áp dụng 1 or 1 số h/fạt bổ sung (K3, Đ28)
* Các loại h/phạt chính :
a) Cảnh cáo( Đ29): "Cảnh cáo được áp dụng đ/v l p/tội ít nghiêm trọng và có nhiều tính tiết giảm nhẹ, but chưa đến mức miễn hình phạt". là sự khiển trách công khai của NN do tòa án áp dụng đ/v l p/tội
Điều kiện áp dụng:
- Chỉ áp dụng đ/với người phạm tội ít nghiêm trọng
- Có ít nhất 2 tình tiết giảm nhẹ
- Chưa đến mức được miễn h/phạt
b) Phạt tiền (Đ30): Vừa là h/phạt chính vừa là h/phạt bổ sung, mức phạt tiền tối thiểu là 1 trđ. H/phạt tiền với những tội ít nghiêm trọng
c) Cải tạo o giam giử (Đ31): Xét thấy o cần thiết phải cách lý khỏi XH l p/tội mà giao họ cho cơ quan, tổ chức nơi l đó làm việc hoặc chính quyền địa phương nơi l đó thường trú để giám sát, giáo dục.
Điều kiện áp dụng:
- Đ/với người p/tội ít nghiêm trọng và tội nghiêm trọng
- Phải có nơi làm việc ổn định or nơi thường trú rỏ ràng
- Xét thấy o cần thiết phải cách ly họ khỏi life XH
Nếu l p/tội bị tạm giữ, tạm giam thì đổi 1 ngày tạm giữ, tạm giam bằng 3 ngày cải tạo o giam giử rồi khấu trừ thời gian chấp hành h/phạt.
Time cải tạo không giam giử là 6 tháng đến 3 năm
d) Trục xuất (Đ32)
Chỉ áp dụng đ/v l nước ngoài p/tội. Buộc họ fải rời khỏi lảnh thổ nước CHXHCN VN. Trục xuất vừa là h/phạt chính, vừa là h/phạt bổ sung
e) Tù có thời hạn (Đ33) là h/phạt tước quyền tự do của l bị kết án, buộc họ phải cách ly khỏi cuộc sống XH ¤ 1 time I định. l bị kết án phải chấp hành h/phạt tại trại giam. Tù có thời hạn mức án tối thiểu là 3 tháng, tối đa là 20 năm (if fạm nhiều tội h/phạt tối đa can là 30 năm)
Time tạm giữ, tạm giam được khấu trừ vào thời hạn chấp hành h/phạt tù, cứ 1 ngày tạm giữ, tạm giam = 1 ngày tù
BLHS không qui định đ/kiện áp dụng h/phạt tù
f) Tù chung thân (Đ34): là h/phạt tù o thời hạn được áp dụng đ/v l p/tội đặc biệt nghiêm trọng, but chưa đến mức tử hình. o áp dụng đ/v l chưa thành niên khi fạm tội
g) Tử hình:
- Chỉ áp dụng đ/với người p/tội đặc biệt nghiêm trọng
- o áp dụng đ/với người chưa thành niên khi phạm tội
- o áp dụng đ/với phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi khi p/tội hoặc khi xét xử
- o thi hành án tử hình đ/v phụ nữ có thai or nuôi con dưới 36 tháng tuổi. ¤ tr/hợp này chuyển xuống tù chung thân
*Các loại h/phạt bổ sung :
a) Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định (Đ36)
b) Cấm cư trú (Đ37) là buộc người kết án sau khi chấp hành xong h/phạt tù không được tạm trú và thường trú ở một địa fương I định. thời hạn từ 1 năm đến 5 năm
c) Quản chế (Đ38) Được áp dụng đ/với người sau khi chấp hành xong h/phạt tù phải cư trú, làm ăn sinh sống ở một địa phương nhất định
d) Tước 1 số quyền công dân (Đ39)  bị tước 1 số quyền như : ứng cử, bầu cử,quyền làm việc trong cơ quan NN, trong lực lượng vũ trang, thời hạn từ 1 năm đến 5 năm
e) Tịch thu tài sản (Đ40) là tước một phần hoặc toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của người bị kết án sung quỹ NN

Câu 46: Biện pháp tư pháp là gì? có ~ biện pháp tư pháp nào ?
Biện pháp tư pháp qui định trong BLHS là biện pháp cưởng chế của N2 được các cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng đ/với l p/tội or l thực hiện h/vi ng/hiểm cho XH nhằm ngăn ngừa họ tiếp tục p/tội or gây nguy hiểm cho XH và giáo dục họ trở thành ~ công dân có ích cho XH. được qui đinh ở các điều 41 đến 44 và điều 70 BLHS
* Các biện pháp tư pháp:
- Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến t/phạm (Đ41) sung quĩ NN được áp dụng đ/với:
+ Công cụ, phương tiện dùng vào việc p/tội
+ Vật hoặc tiền do phạm tội hoặc do mua bán, đổi chác những thứ ấy mà có
+ Vật thuộc loại NN cấm lưu hành
- Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại, buộc công khai xin lỗi (Đ42)
- Bắt buộc chữa bệnh (Đ43) áp dụng đ/với ~ l mà trước, trong or sau khi thực hiện h/vi nguy hiểm cho XH họ đã mắc bệnh và buộc họ phải chửa bệnh dưới sự giám sát của cơ sở điều trị hoặc của cơ quan NN có thẩm quyền
- Biện pháp áp dụng đ/v l chưa thành niên p/tội gồm : GD tại xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng.
Xét về bản chất fáp lý, các biện fáp tư fáp nêu trên không fải là hình fạt  but là các biện fáp tư fáp hình sự được BLHS quy định để can thể áp dụng đ/v người có hvi fạm tội. Sự cần thiết of các biện fáp tư fáp HS thể hiện ở chổ khi được áp dụng, chúng có khả năng tác động hỗ trợ hình fạt đ/v người fạm tội or trong nhiều tr/hợp chúng can thay thế hình fạt giúp cho không để sót việc xử lý người fạm tội.

Câu 47: l bị kết án tù được hoãn chấp hành, tạm đình chỉ chấp hành án o?¤ ~ tr/hợp nào?
Theo quy định tại Đ61, 62 BLHS người bị kết án tù Can được hoãn hoặc tạm định chỉ chấp hành án. Theo qui định tại điều 61 BLHS họ được hoãn chấp hành án phạt tù ¤ các trường hợp sau đây :
- Bị bệnh nặng được hoãn cho đến khi sức khỏe hồi phục
- phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi thì được hoãn cho đến khi con đủ 36 tháng tuổi.
- là lao động duy nhất trong gia đình, nếu phải chấp hành h/phạt tù thì gia đình sẻ gặp khó khăn đặc biệt, được hoãn đến 1 năm, trừ trường hợp người đó bị kết án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội ≠ là tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng
- Bị kết án về tội ít ng/trọng, do nhu cầu công vụ, thì được hoãn đến 1 năm

Câu 48: Phải có những điều kiện nào để miễn trách nhiệm HS và miễn h/phạt ?
Miễn trách nhiệm HS và miễn h/fạt là 2 qui định ≠ nhau có đ/k áp dụng ≠ nhau
a/ Miễn TNHS (Đ25): là việc o bắt buộc một l phải chịu TNHS về tội mà họ đã thực hiện. Người p/tội được miễn TNHS khi có một trong các điều kiện sau đây:
- If khi tiến hành ĐT, TT or XX, do chuyễn biến of tình hình mà hvi p/tội or l p/tội o còn ng/hiểm cho XH nữa
-Trước khi h/vi p/tội được phát giác, l p/tội đã tự thú khai rõ sự việc, góp phần có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra t/phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của t/phạm thù cũng có thể được miễn TNHS
- Miễn TNHS khi được đại xá
ở giai đoạn điều tra, truy tố VKS có quyền ra quyết định miễn TNHS, ở giai đoạn xét xử TA có quyền ra QĐ.
b/ Miễn h/phạt ≠ hẳn với miễn TNHS.
Miễn h/phạt là o buộc 1 l phải chịu h/phạt về tội họ đã thực hiện. Miển h/phạt chỉ do TA áp dụng khi ra QĐ. l được TA miễn chấp hành h/phạt vẫn coi là can án bởi vì họ đã bị kết án bằng VB. Miễn chấp hành h/phạt được áp dụng theo một ¤ các điều kiện qui định tại điều 57 BLHS như sau :
- Đ/v người bị kết án cải tạo o giam giữ, tù có thời hạn chưa chấp hành hình phạt mà lập công lớn hoặc mắc bệnh hiểm nghèo và nếu  người đó không còn ng/hiểm cho XH nữa thì theo đề nghị của Viện Trưởng VKS, Tòa án can quyết định miễn chấp hành toàn bộ h/phạt
- Người bị kết án được miễn chấp hành h/phạt khi được đặc xá họăc đại xá
- Đ/v người bị phạt tù về tội INT đã được tạm đình chỉ chấp hành h/phạt theo quy định tại điều 62 BLHS, nếu ¤ time tạm đình chỉ mà đã lập công, thì theo đề nghị of VT VKS, tòa án Can QĐ miễn chấp hành h/phạt còn lại
- l bị phạt cấm cư trú or quản chế, nếu đã chấp hành được 1 phần 2 time h/phạt và cải tạo tốt thì theo đề nghị của chính quyền địa phương nơi người đó chấp hành hình phạt, TA can QĐ miễn chấp hành h/phạt còn lại.

Câu 49: Có những hình thức xóa án tích nào được qui định trong BLHS ?
l được xóa án tích coi như chưa bị kết án và được toà án cấp giấy chứng nhận.
a/ Đương nhiên xóa án tích : đây là trường hợp người bị kết án sau khi chấp hành xong bản án có đủ các điều kiện thì đương nhiên được xóa án mà không đòi hỏi phải có quyết định của TA. Điều 64 BLHS qui định những người sau đây đương nhiên được xóa án tích :
- Người được miễn h/phạt
- Người bị kết án o fải về các tội xâm phạm an ninh quốc gia, các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm War, nếu từ khi chấp hành xong bản án or từ khi hết thời hiệu thi hành bản án mà l đó o phạm tội mới. thời hạn để được coi là đương nhiên xóa án như sau:
+ 1 năm ¤ tr/hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giử hoặc phạt tù but cho hưởng án treo.
+ 3 năm ¤ tr/hợp l bị phạt tù đến 3 năm
+ 5 năm ¤ tr/hợp h/phạt là tù từ trên 3 năm đến 15 năm
+ 7 năm trong tr/hợp hình phạt là tù từ trên 15 năm
b/ Xóa án tích theo quyết định của TA
Điều 65 BLHS quy định ~ l bị kết án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia, các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm war đã chấp hành xong bản án sau một time I định, có đủ ĐK do pháp luật quy định phải làm đơn xin xóa án tích. Thời hạn để được TA xét đơn, ra quyết định xóa án tích được quy định như sau:
- Người bị kết án phạt tù đến 3 năm mà không p/tội mới trong thời hạn 3 năm, kể từ khi chấp hành xong bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản ản
- l bị kết án phạt tù trên 3 năm đến 15 năm mà không p/tội mới trong thời hạn 7 năm, kể từ khi chấp hành xong bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án
- Người bị kết án phạt tù trên 15 năm mà không phạm tội mới trong thời hạn 10 năm, kể từ khi chấp hành xong bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án
c) Xóa án tích trong tr/hợp đặc biệt :
Điều 66 BLHS quy định " ¤ tr/hợp l bị kết án có ~ tiến bộ rỏ rệt  và đã lập công, được cơ quan, tổ chức nơi l đó công tác hoặc chính quyền địa phương nơi ( đó thường trú đề nghị, thì can được TA xóa án tích, nếu ( đó đã bảo đảm được ít nhất 1/3 thời hạn quy định "
* Thời hạn để xóa án tích trong trường hợp đương nhiên được xóa án và xóa án theo quyết định của TA được quy định tại điều 67 như sau :
- Thời hạn được xóa án tích được căn cứ vào h/phạt chính đã tuyên
- If chưa được xóa án tích mà p/tội mới, thì thời hạn để xóa án tích cũ tính từ ngày chấp hành xong bản án mới
- Việc chấp hành xong bản án gồm chấp hành xong h/fạt chính, h/fạt bổ sung và các quyết định ≠ của bản án.










Câu 50: Tr/bày khái niệm trách nhiệm hình sự và cơ sở of truy cứu trách nhiệm hình sự ?
1/ KN: TNHS là 1 dạng of TN fáp lý. TNHS thể hiện mối qhệ đặc biệt giữa ( có hvi nguy hiểm cho XH (tội fạm) và NN. Hay nói 1 cách ≠ là hvi nguy hiểm cho XH đã dẫn đến việc xuất hiện TNHS. TNHS là loại cưỡng chế nặng I, được áp dụng đ/v kẻ fạm tội. TNHS ≠ với TN fáp lý nói chung ở chổ nó chỉ là tr/nhiệm of cá nhân, nó được thể hiện thông qua các biện fáp cưỡng chế về HS, tố tụng HS. Về bản chất TNHS là sự tổng hợp các qhệ XH hình thành giữa 1 bên là kẻ fạm tội và 1 bên là N2. Mục đích of việc truy cứu TNHS là nhằm bảo vệ các qhệ XH bị hvi fạm tội xâm hại. Mặc ≠ TNHS còn có mục đích cải tạo, giáo dục, fòng ngừa. TNHS chỉ có hiệu lực khi ( ta chứng minh được rằng hành động of 1 ( nào đó là 1 hành động fạm tội, hành động đó là có lỗi và do chính ( đó gây ra. Việc xác lập TNHS fải lấy nguyên tắc lỗi làm cơ sở. Điều 2 BLHS quy định rõ cơ sở of TNHS: "Chỉ ( nào fạm 1 tội đã được BLHS quy định mới fải chịu TNHS".Can kết luận rằng TNHS luôn gắn liền với 1 hành động fạm tội of 1 con (, và là hậu quả fáp lý of hành động đó. Nói cách ≠, hành động fạm tội fải có đủ yếu tố cấu thành of 1 tội fạm, thì mới có TNHS.
2/ Cơ sở để truy cứu TNHS:
- Fải có hành vi nguy hiểm cho XH và được LHS quy định đó là hành vi fạm tội.
- Hvi nguy hiểm đó fải là hành vi có lỗi.
- Người có hành vi nguy hiểm fải là người có đủ năng lực (năng lực hvi, năng lực PL)
- Tuổi fải chịu TNHS là 14 tuổi trở lên

Câu 51: So sánh trách nhiệm hình sự với các hình thức trách nhiệm fáp lý ≠?
* Tr/nhiệm fáp lý là 1 loại qhệ PL đặc biệt giữa N2(thông qua các cquan N2 có thẩm quyền) và chủ thể VPPL, ¤ đó N2 có quyền áp dụng các biện fáp cưỡng chế có tính chất trừng fạt được quy định ở chế tài quy fạm PL đ/v chủ thể VPPL và chủ thể đó fải gánh chịu hậu quả bất lợi về vật chất, tinh thần do hành vi of mình gây ra.
* TNHS là 1 dạng of TN fáp lý. TNHS thể hiện mối qhệ đặc biệt giữa người có hvi nguy hiểm cho XH (tội fạm) và NN. Hay nói 1 cách ≠ là hvi nguy hiểm cho XH đã dẫn đến việc xuất hiện TNHS. TNHS là loại cưỡng chế nặng I, được áp dụng đ/v kẻ fạm tội
a) Giống nhau:
+ TNHS là 1 dạng of TN fáp lý
+ TNHS và TNPL liên quan mật thiết tới cưỡng chế N2
b) ≠ nhau:
+ TNHS ≠ với TN fáp lý nói chung ở chổ nó chỉ là tr/nhiệm of cá nhân, nó được thể hiện thông qua các biện fáp cưỡng chế về HS, tố tụng HS. TNPL chỉ áp dụng đ/v chủ thể có năng lực chủ thể thực hiện hành vi trái PL ¤ trạng thái có lý trí và tự do về ý chí. Nói cách ≠, chủ thể chịu tr/nhiệm fáp lý chỉ can là cá nhân or tổ chức có lỗi khi vi fạm các quy định of PL.
+  Cơ sở fáp lý of việc truy cứu TNPL là quyết định có hiệu lực PL of cquan N2 có thẩm quyền. Cơ sở để truy cứu TNHS là:
. Fải có hành vi nguy hiểm cho XH và được LHS quy định đó là hành vi fạm tội.
. Hvi nguy hiểm đó fải là hành vi có lỗi.
. l có hành vi nguy hiểm fải là l có đủ năng lực (năng lực hvi, năng lực fáp luật)
. Tuổi fải chịu TNHS là 14 tuổi trở lên
+ Tr/nhiệm hình sự: được toà án áp dụng đ/v ~ l có hành vi fạm tội được quy định ¤ BLHS. Chế tài tr/nhiệm hình sự là nghiêm khắc nhất.
+ TNPL chỉ do cquan N2 có th/quyền, l có th/quyền tiến hành theo đúng trình tự, thủ tục luật định. Mỗi loại cquan N2, cán bộ N2 chỉ có quyền truy cứu 1 or 1 số loại TNPL theo đúng trình tự, thủ tục PL đã quy định.
. Tr/nhiệm h/chính: chủ yếu do các cquan quản lý N2 hay nhà chức trách có th/quyền áp dụng đ/v các chủ thể có hành vi vi fạm hành chính.
. Tr/nhiệm dân sự: là loại TNPL do toà án áp dụng đ/v các chủ thể vi fạm dân sự.
. Tr/nhiệm kỷ luật: là loại TNPL áp dụng đ/v chủ thể vi fạm kỷ luật do thủ trưởng các cơ quan, đơn vị tiến hành.
. Tr/nhiệm vật chất: là loại TNPL do các cquan, đơn vị áp dụng đ/v CB, CC, công nhân, l LĐ... of cquan, đơn vị mình ¤ tr/hợp họ gây thiệt hại về tài sản of cquan, đơn vị.

Câu 52*: Tr/bày khái niệm, nội dung, ý nghĩa of lỗi cố ý và vô ý ¤ luật hình sự Việt Nam ?
Lỗi là ~ biểu hiện về mặt tâm lý of l p/tội đ/v hành vi nguy hiểm cho XH của mình và đ/với hậu quả do h/vi đó gây ra được biểu hiện dưới hình thức cố ý or vô ý.
Tâm lý được biểu hiện qua lý trí và ý chí:
- Lý trí: là khả năng nhận thức of l p/tội đ/v hậu quả of hvi.
- Ý chí: là khả năng điều khiển hành vi và khả năng điều khiển hậu quả.
Lỗi cố ý gồm 2 hình thức là: cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp. Lỗi vô ý cũng gồm 2 hình thức là vô ý vì quá tự tin và vô ý vì cẩu thả.
1/ Lỗi cố ý:
a) Cố ý trực tiếp: (K1, Đ9 BLHS)
Là lỗi của l fạm tội khi thực hiện tội fạm nhận thức rỏ h/vi của mình là ng/hiểm cho XH thấy trước được hậu quả của h/vi đó và mong muốn cho hậu quả xảy ra.
- Lý trí: nhận thức rõ (tính chất ng/hiểm của h/vi, nhận thức đầy đủ hậu quả of hành vi (hậu quả tất yếu xảy ra)
- Ý chí: Mong muốn (thực hiện được hành vi, hậu quả xảy ra).
VD: các tội cướp, lừa đảo, giết người...
b) Cố ý gián tiếp: (K2,Đ9 BLHS)
Là lỗi của l fạm tội khi thực hiện h/vi nguy hiểm cho XH, nhận thức rỏ h/vi của mình là ng/hiểm cho XH. Thấy trước hậu quả của h/vi đó có thể xảy ra, tuy o mong muốn but bỏ mặt cho hậu quả xảy ra.
- Lý trí: Nhận thức rõ (tính chất nguy hiểm của hvi, về hậu quả sẽ (can) xảy ra if thực hiện h/vi đó (nhận thức chưa đầy đủ về hậu quả)
- Ý chí: Bỏ mặc chấp nhận hậu quả xảy ra (chấp nhận mọi khả năng hậu quả xảy ra.
VD: Tội giết người, hủy hoại tài sản,...
* Chú ý: Đối với lỗi cố ý gián tiếp: Hậu quả xảy ra trên thực tế diễn ra đến đâu thì chịu TNHS đến đó.
c) Ý nghĩa:
- Trên thực tế việc xác định chính xác lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp có ý nghĩa quan trọng trước hết ¤ việc định tội, bởi vì: P/tội do lỗi cố ý trực tiếp là tr/hợp p/tội mà l p/tội mong muốn cho hậu quả nguy hiểm xảy ra. Đ/v tr/hợp này hậu quả mà l đó mong muốn chưa xảy ra hvi p/tội và fải chịu TNHS. Còn ¤ tr/hợp p/tội do lỗi cố ý gián tiếp, tức là tr/hợp mà l p/tội để mặc cho hậu quả ng/hiểm cho XH xảy ra, hvi of l đó mới được xác định là hvi p/tội. Khi hậu quả nguy hiểm cho XH chưa xảy ra thì hvi of l đó o thể bị coi là hvi p/tội.
- Xác định chính xác lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp còn có ý nghĩa ¤ việc quyết định h/fạt. ¤ ~ đ/k giống nhau, p/tội do lỗi cố ý trực tiếp fải được đánh giá là nguy hiểm cho XH lớn hơn so với p/tội do lỗi cố ý gián tiếp bởi vì p/tội do lỗi cố ý trực tiếp thể hiện thái độ chủ động và quyết tâm p/tội of l p/tội lớn hơn. Do vậy, h/fạt đ/v tr/hợp p/tội do lỗi cố ý trực tiếp fải nghiêm khắc hơn so với tr/hợp p/tội do lỗi cố ý gián tiếp.
2/ Lỗi vô ý:
a) Vô ý vì quá tự tin: (K1, Đ.10)
Là lỗi của l p/tội tuy thấy trước h/vi của mình có thể gây ra hậu quả ng/hiểm cho XH, but cho rằng hậu quả đó o xảy ra or nếu xảy ra thì có thể ngăn ngừa được.
+ Lý trí: Nhận thức được tính chất nguy hiểm của h/vi và hậu quả có thể xảy ra (nhận thức o đầy đủ)
+ Ý chí: Đã loại trừ khả năng hậu quả xảy ra, nếu xảy ra có thể ngăn ngừa được.
VD: Tội gây tai nạn giao thông,...
b)Vô ý vì cẩu thả: (K2, Đ10)
Là tr/hợp l p/tội đã gây ra hậu quả nguy hiểm cho XH, tuy o thấy trước h/vi của mình can gây ra hậu quả đó mặc dù phải thấy trước và can thấy trước hậu quả này.
VD: Bật lửa hút thuốc ở cây xăng → cháy cây xăng.
- Lý trí: o nhận thức được t/chất ng/hiểm của h/vi, o nhận thức được hậu quả.
- Ý chí: o
¤ hoàn cảnh cụ thể l p/tội can thấy trước được hậu quả đó (do ý thức chủ quan) → chịu TNHS.
Do ng/nhân kh/quan → o chịu TNHS (đây là sự kiện bất ngờ)
* Chú ý:
+ Lý trí có → Ý chí (có or không).
+ Lý trí o có → Ý chí o có.
+ Đ/v lỗi vô ý vì quá tự tinvô ý vì cẩu thả trách nhiệm HS chỉ đặt ra khi có hậu quả xảy ra trên thực tế.
c) Ý nghĩa:
So với lỗi cố ý thì lỗi vô ý là sự fủ định chủ quan ít nghiêm trọng hơn. l p/tội với lỗi vô ý đã lựa chọn và thực hiện hành vi, vì o thấy trước hậu quả nguy hiểm cho XH of hành vi or thấy trước but tin hậu quả đó o xảy ra và do vậy cũng o nhận thức được hành vi sẽ thực hiện là hành vi p/tội. Do tính chất như vậy, cho nên ~ hvi vô ý nói chungchỉ có tính chất nguy hiểm cho XH of 1 tội fạm khi đã gây ra những hậu quả nguy hiểm cho XH ở mức độ I định. Đó là lý do giải thích tại sao trong luật HS ~ CTTP có dấu hiệu lỗi vô ý nói chung được xây dựng dưới dạng CTTP vật chất. Còn tr/hợp CTTP hình thức có dấu hiệu lỗi vô ý  chỉ là ~ tr/hợp cá biệt.
 VD: K1, Đ.264; K1, Đ.328 - BLHS.

Câu 53*: Trình bày các nguyên tắc quyết định hình fạt ¤ tr/hợp fạm nhiều tội, tái fạm và fạm tội nhiều lần ?
1/ QĐ hphạt ¤ tr/hợp fạm nhiều tội: (Đ.50)
là tr/hợp khi xét xử, TA kết án bị cáo từ 2 tội trở lên và khi QĐ h/fạt TA fải QĐ h/fạt đ/v từng tội, sau đó fải QĐ h/fạt chung đ/v các tội đó để buộc bị cáo fải chấp hành.
Nội dung: xử nhiều tội khi bị cáo thực hiện 1 or nhiều hvi xâm hại nhiều khách thể ≠ nhau và bị đưa ra xét xử cùng 1 lần.
* Nguyên tắc:
- TA quyết định hình phạt đối với từng tội.
- Phải tổng hợp hình phạt chung theo nguyên tắc:
a) Đ/v hình phạt chính, bao gồm: (cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo o giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình).
+ Nếu các hphạt đã tuyên cùng là cải tạo o giam giữ or cùng là tù có thời hạn thì các hình fạt được cộng lại thành hình fạt chung. Hình phạt chung o vượt quá 3 năm đối với cải tạo o giam giữ và o vượt quá 30 năm đối với hình phạt tù có thời hạn.
+ Nếu các hphạt đã tuyên là cải tạo o giam giữ và tù có thời hạn thì đổi hphạt cải tạo o giam giữ thành tù có thời hạn theo tỷ lệ 3 ngày cải tạo o giam giữ đổi thành một ngày tù rồi tổng hợp theo nguyên tắc trên.
+ Nếu hình phạt nặng nhất đã tuyên là tử hình hoặc tù chung thân thì lấy đó là hình phạt chung.
+ Trục xuất và phạt tiền o tổng hợp với h/phạt ≠ loại mà các khoản tiền phạt cộng lại với nhau thành hình phạt chung (o hạn chế mức tối đa).
b) Đối với hình phạt bổ sung, bao gồm: cấm đảm nhiệm chức vụ; cấm hành nghề or làm công việc I định; cấm cư trú; quản chế; tước một số quyền công dân; tịch thu TS; phạt tiền, khi o áp dụng là hình phạt chính; trục xuất, khi o áp dụng là hình phạt chính.
+ Nếu các hình phạt đã tuyên là cùng loại thì tổng hợp hình phạt chung o vượt quá 5 năm (trừ tr/hợp fạt tiền).
+ Nếu các hphạt đã tuyên là ≠ loại thì o tổng hợp mà bị cáo phải chấp hành đồng thời các hphạt đó (điều 50).
2/ Tái phạm:
là tr/hợp đã bị kết án, chưa được xoá án tích mà lại p/tội do cố ý or p/tội RNT, ĐBNT do vô ý.
P/tội đã bị kết án là 1 t/phạm bất kỳ được quy định ¤ BLHS, o I thiết fải là tội cùng loại, cùng tính chất với tội đang bị xét xử, o fân biệt tội đó là tội INT, tội NT, tội RNT hay tội ĐBNT, tội đó được th/hiện do cố ý hay vô ý. l p/tội đã bị kết án là đã bị TA of VN hoặc TA of các nước ≠  mà giữa 2 nước có hiệp định về tư pháp. ~ l bị TA Mỹ, Ngụy kết án trước đây o coi là l đã có án tích (tiền án). T/phạm mà l p/tội trước đó đã bị kết án, o fân biệt họ đã bị áp dụng h/fạt gì ¤ hệ thống h/fạt, kể cả tr/hợp họ được miễn h/fạt, bởi vì miễn h/fạt cũng là bị kết án về t/phạm nào đó but vì họ có nhiều tình tiết giảm nhẹ, đáng được khoan hồng đặc biệt, but chưa đến mức được miễn TNHS. Tội mới mà l p/tội th/hiện fải là tội do cố ý (o fân biệt là tội INT, NT, RNT hay ĐBNT), or tội RNT, tội ĐBNT do vô ý.
Mức độ tăng nặng TNHS của tình tiết này fụ Î vào tính chất, mức độ ng/hiểm của tội fạm mà bị cáo đã bị xử fạt cũng như tội phạm mà bị cáo đang bị xét xử.
3/ Phạm tội nhiều lần:
là p/tội từ 2 lần trở lên và mỗi lần thực hiện hvi đã cấu thành 1 tội fạm độc lập but all các tội fạm đó đều bị xét xử ¤ cùng một bản án.
P/tội nhiều lần là l p/tội có nhiều lần th/hiện hvi p/tội, but hvi đó chỉ cấu thành 1 tội, xâm fạm đến cùng 1 kh/thể trực tiếp và chưa đưa ra truy tố, xét xử. If nhiều lần p/tội và mỗi lần đó lại cấu thành các tội fạm ≠ nhau thì o fải p/tội nhiều lần mà là fạm nhiều tội; fạm nhiều tội o fải là tình tiết tăng nặng TNHS, vì khi QĐ h/fạt TA đã tổng hợp h/fạt đ/v từng tội và QĐ 1 hphạt chung.
Mức độ tăng nặng TNHS của tình tiết này fụ Î vào số lần p/tội của bị cáo bị truy tố, xét xử và mức độ nghiêm trọng của tội fạm mà mỗi lần bị cáo thực hiện.
Câu 54*: Trình bày khái niệm, các dấu hiệu of hình fạt và thông qua đó fân biệt hình fạt với các chế tài ≠ ?
1/ K/N: Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm ≠ nhất của NN nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền và lợi ích của người p/tội được quy định trong BLHS  và do tòa án áp dụng. (Đ26 BLHS)
2/ Đặc điểm (dấu hiệu) of hình fạt:
- Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc I of N2: So với các biện pháp cưỡng chế ≠ ¤ hệ thống PL VN thì h/phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc I vì h/phạt đánh vào lợi ích KT, h/phạt hạn chế or tước bỏ quyền tự do thân thể, h/phạt được ghi vào lai lịch tư fáp, cá biệt h/phạt còn loại bỏ quyền được sống của l p/tội ...
- H/phạt chỉ áp dụng đ/với người phạm tội: quy định này thể hiện ng/tắc pháp chế XHCN của PL HS VN, thể hiện mục đích áp dụng h/phạt là giáo dục, cải tạo người p/tội để họ trở thành người lương thiện có ích cho XH
- H/phạt được quy định trong BLHS, qui định này thể hiện tính thống nhất nhằm trừng trị và giáo dục người P/tội, giáo dục người ≠ tôn trọng pháp luật
- Hình phạt do tòa án nhân danh NN áp dụng. qui định này đảm bảo xét xử đúng người, đúng tội, chính xác, ≠ quan, đảo bảo không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội có hiệu lực PL của Tòa án.
3/ Fân biệt hình fạt với các chế tài ≠:
Bất kỳ 1 hvi fạm tội nào cũng bị đe dọa fải chịu 1 hphạt. Hphạt là biện fáp cưỡng chế nghiêm khắc I of N2 nhằm tước bỏ or hạn chế quyền, lợi ích of người fạm tội; o 1 biện pháp chế tài nào nghiêm khắc hơn hphạt. Hphạt là of N2, chỉ có N2 mà c/quan thay mặt N2 là QH mới được đặt ra hphạt thông qua hthức quy định trong BLHS. Hphạt fải tương xứng với tính chất, mức độ nghiểm cho XH của hvi do người fạm tội thực hiện. Tính chất và mức độ ng/hiểm of hvi fạm tội fụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhân thân người fạm tội, QHXH bị xâm phạm, thiệt hại gây ra or đe dọa gây ra cho XH, ý thức chủ quan of người fạm tội. Vì vậy, PL quy định các loại hphạt ≠  nhau cho mỗi hvi phạm tội ≠  nhau và ngay trong cùng 1 loại hvi fạm tội cũng có các loại hphạt ≠ nhau để áp dụng cho từng tr/hợp cụ thể.
Hệ thống h/phạt là chỉnh thể bao gồm những h/phạt được qui định trong BLHS có sự liên kết với nhau theo 1 trật tự tăng dần về tính chất nghiêm khắc của từng loại h/phạt. bao gồm:
. H/phạt chính là h/phạt bắt buộc áp dụng đ/v l p/tội và được tòa án tuyên độc lập đ/với mỗi tội phạm cụ thể. Có 7 h/phạt chính gồm: Cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giử, trục xuất, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình
. H/phạt bổ sung là h/phạt có tính chất hỗ trợ cho h/phạt chính, h/phạt bổ sung o được áp dụng độc lập  mà chỉ được áp dụng kèm theo h/phạt chính. Có 7 h/phạt bổ sung gồm: Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề or làm công việc nhất định, cấm cư trú, quản chế, tước 1 số quyền công dân, tịch thu tài sản, fạt tiền khi o áp dụng là h/fạt chính, trục xuất khi o áp dụng là h/fạt chính.
Đ/v mỗi t/phạm l p/tội chỉ bị áp dụng 1 h/phạt chính và có thể bị áp dụng 1 hoặc 1 số h/phạt bổ sung (K3đ28)
* Biện pháp tư pháp qui định trong BLHS là biện pháp cưởng chế của N2 được các cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng đ/với người p/tội or người thực hiện h/vi ng/hiểm cho XH nhằm ngăn ngừa họ tiếp tục p/tội hoặc gây nguy hiểm cho XH và giáo dục họ trở thành những công dân có ích cho XH. được qui đinh ở các điều 41 đến 44 và điều 70 BLHS.
* Các biện pháp tư pháp:
- Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến t/phạm (Đ41) sung quỹ NN được áp dụng đ/với:
+ Công cụ, phương tiện dùng vào việc p/tội
+ Vật hoặc tiền do phạm tội hoặc do mua bán, đổi chác những thứ ấy mà có
+ Vật thuộc loại NN cấm lưu hành
- Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại, buộc công khai xin lỗi (Đ42)
- Bắt buộc chữa bệnh (Đ43) áp dụng đ/với ~ l mà trước, trong or sau khi thực hiện h/vi nguy hiểm cho XH họ đã mắc bệnh và buộc họ phải chửa bệnh dưới sự giám sát của cơ sở điều trị hoặc của cơ quan N2 có thẩm quyền
- Biện pháp áp dụng đ/v l chưa thành niên p/tội gồm: GD tại xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng.
Xét về bản chất fáp lý, các biện fáp tư fáp nêu trên không fải là hình fạt  but là các biện fáp tư fáp hình sự được BLHS quy định để can thể áp dụng đ/v người có hvi fạm tội. Sự cần thiết of các biện fáp tư fáp HS thể hiện ở chổ khi được áp dụng, chúng có khả năng tác động hỗ trợ hình fạt đ/v l p/tội or trong nhiều tr/hợp chúng can thay thế hình fạt giúp cho không để sót việc xử lý người fạm tội.


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1/ Bộ luật hình sự là đạo luật hình sự
Đúng. Bởi vì thoả 3 đk sau:
- Về hình thức nó là văn bản quy fạm PL
- Về thẩm quyền : do quốc hội ban hành
- Về nội dung : quy định về các tội phạm và hình phạt
2/ Bộ luật hình sự VN có hiệu lực tuyệt đối với mọi hành vi phạm tội xảy ra trên lãnh thổ VN
Đúng. Bởi vì, tại K1, Đ5 BLHS quy định "BLHS VN được áp dụng đ/v mọi h/vi phạm tội được thực hiện trên lảnh thổ nước CHXHCNVN dù l đó là công dân VN hay là l nước ngoài và l o quốc tịch thường trú ở VN " Tuy nhiên việc áp dụng TNHS thì can xem xét ở ~ khía cạnh ≠ như: đ/v ~ đối tượng được hưởng các quyền miễn trừ tư pháp, tập quán quốc tế mà VN ký kết.
3/ Cấu thành tội phạm là các dấu hiệu được quy định trong BLHS
Đúng. Vì CTTP là tổng hợp các dấu hiệu chung có tính đặc trưng trong một loại tội và được quy định trong BLHS và bắt buộc phải thoả 4 yếu tố sau:
- Kh/thể tội phạm: là các qhệ XH bị tội phạm xâm hại
- Mặt kh/quan của tội fạm gồm: h/vi, hậu quả, mối quan hệ nhân quả, công cụ, thời gian, địa điểm phạm tội
- Chủ thể tội phạm: là l đủ độ tuổi nhất định và có năng lực TNHS
- Mặt chủ quan tội phạm: là những diễn biến bên trong của tội phạm gồm: lỗi, mục đích và động cơ phạm tội
Tóm lại: đ/v 1 CTTP bắt buộc phải thoả mản đầy đủ 4 yếu tố CTTP, các dấu hiệu trong CTTP của các tội phạm ≠ nhau can là nhiều ít ≠ nhau và các dấu hiệu bắt buộc phải có trong CTTP là quan hệ XH bị xâm hại, H/vi kh/quan, tuổi chịu TNHS, năng lực TNHS và lỗi.
4/Tội phạm có CTTP vật chất là trường hợp khi có hậu quả xảy ra trên thực tế.
Sai. Vì tội phạm là phải có hành vi và hậu quả tuy nhiên trong 1 số tr/hợp thì hậu quả chưa xảy ra như: tội bức tử but nạn nhân o chết or giết l chưa đạt...
5/ Phạm tội trong tr/hợp "không hành động" là tr/hợp 1 l o làm 1 việc mà PL yêu cầu
Đúng. Điều kiện của việc o hành động phạm tội là: Phải có nghĩa vụ hành động. tính trái pháp luật hình sự của hành vi thể hiện ở chổ việc phải làm mà chủ thể o làm (mặc dù có đủ đk để làm). là nghĩa vụ pháp lý của chủ thể, nghĩa vụ này có thể phát sinh do những căn cứ sau : nghĩa vụ phải làm phát sinh do luật định như cứu giúp l đang ¤ tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tố giác tội phạm or do 1 ngành ≠ trong hệ thống pháp luật thống nhất quy định như nghĩa vụ yêu thương giáo dục con cái (luật HNGĐ). Nghĩa vụ fải làm fát sinh do quyết định of cơ quan N2 có thẩm quyền như: nghĩa vụ nhập ngũ quân sự phát sinh khi HĐ nghĩa vụ QS địa phương ra quyết định gọi nhập ngũ đ/v cá nhân....
6/ Các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt thì ¤ mặt kh/quan đều fải có dấu hiệu hành vi chiếm đoạt.
→ Sai. Bởi vì các tội xâm phạm sơ hữu tuy có tính chiếm đoạt nhưng trong mặt kh/quan thì không có dấu hiệu hành vi chiếm đoạt. Ví dụ : điển hình như tội cướp tài sản tuy có tính chiếm đoạt nhưng trong mặt ≠h quan of tội cướp được thể hiện ở 1 trong 3 hình thức : dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc và hành vi ≠.
7/ Mọi hvi dùng vũ lực tước bỏ tính mạng l ¤ trạng thái tinh thần bị kích động mạnh đều bị xử lý theo Đ.95.
→ Sai. Bởi vì chỉ có hành vi dùng vũ lực tước bỏ tính mạng l ≠ trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng of nạn nhân đ/v l p/tội or l thân thích of l đó thì mới xử lý theo điều 95. Ngược lại nếu nạn nhân o có hành vi trái PL nghiêm trọng đ/v l phạm tội or l thân thích of l đó thì phải xử lý về tội giết l theo điều 93.
8/ Mọi hành vi tước bỏ tính mạng l ≠ là hvi giết l.
  Sai. Bởi vì có ~ hành vi tước bỏ tính mạng l ≠ được thực hiện trong tr/hợp mà được PL cho phép thì o phải là hành vi giết người. Ví dụ : Hành vi tước đoạt tính mạng l ≠ được thực hiện trong tr/hợp phòng vệ chính đáng (Điều 15, BLHS) or tr/hợp thi hành bản án tử hình (Điều 229, Bộ luật tố tụng hình sự 2003).
9/ Hậu quả of tội giết l ¤ mọi tr/hợp fải có hậu quả chết l xảy ra trên thực tế.
→ Sai. Bởi vì có ~ hành vi tước bỏ tính mạng l ≠ được thực hiện but vì ~ nguyên nhân kh/quan ≠ nhau mà hậu quả chết l o xảy ra trên thực tế; tuy nhiên hành vi đó vần xem là hành vi p/tội giết l chưa đạt.
10/ Mọi hành vi đe doạ giết l đều cấu thành tội đe doạ giết l.
→ Sai. Bởi vì if hvi đe doạ giết l được thực hiện nhằm mục đích I định thuộc cấu thành tội phạm ≠ thì o cấu thành tội đe doạ giết l (Đ103). VD: Đe doạ giết l nhằm mục đích chiếm đoạt TS thì cấu thành tội cướp TS chứ o cấu thành tội đe doạ giết l.
11/ Mọi hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc or hành vi ≠ đều cấu thành tội cướp tài sản.
→ Sai. Bởi vì hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc or hành vi ≠ bao giờ cũng phải làm cho l ≠ lâm vào tình trạng o thể chống cự được thì mới coi là hành vi kh/quan of tội cướp tài sản. Nếu o thoả mãn ĐK là làm cho l ≠ lâm vào tình trạng o thể chống cự được thì o cấu thành tội cướp tài sản và nếu hvi đó có đủ dấu hiệu of tội phạm ≠ thì cấu thành 1 tội tương ứng ≠.
12/ l phạm tội hành động trực tiếp or gián tiếp thuê l ≠ đe doạ giết l đều fạm vào tội đe doạ giết l.
→ Sai. Bởi vì ¤ thực tiễn, can l p/tội hành động trực tiếp or o hành động (gián tiếp) thuê l ≠ đe doạ giết l thì l có hvi trực tiếp đe doạ đó và chủ mưu đều phạm vào tội đe doạ giết l ¤ vai trò đồng phạm.
13/ Hành vi giao cấu thuận tình với trẻ em dưới 13 tuổi đều cấu thành tội giao cấu với trẻ em.
→ Sai. Bởi vì theo K4, Đ.112 quy định l p/tội có hành vi giao cấu với trẻ em dù có dùng vũ lực or các thủ đoạn ≠ hay o, dù trẻ em có đồng ý hay o thì đều phạm vào tội hiếp dâm trẻ em.
14/ Mọi hành vi giao cấu với trẻ em dưới 13 tuổi đều fạm vào tội hiếp dâm trẻ em.
→ Sai. Bởi vì theo K4, Đ.112 quy định l p/tội có hành vi giao cấu với trẻ em dù có dùng vũ lực or các thủ đoạn ≠ hay o, dù trẻ em có đồng ý hay o thì đều phạm vào tội hiếp dâm trẻ em.
15/ Mọi hành vi vô ý làm chết l ≠ đều phạm vào tội vô ý làm chết l (điều 98).
→ Sai. Bởi vì theo BLHS quy định có 1 số hành vi vô ý làm chết l but o fạm vào tội vô ý làm chết l mà fạm vào ~ tội riêng biệt như: tội vi fạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đbộ (điều 202), tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường sắt (điều 208), tội vi fạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường thủy (điều 212)…
16/ Mọi trường hợp use vũ khí vô nguyên tắc bắn chết người ≠ đều phạm vào điều 97.
→ Sai. Bởi vì use vũ khí vô nguyên tắc bắn chết l ≠ thì dù là l đang thi hành công vụ hay o thi hành công vụ đều fạm vào tội giết l (Đ.93) chứ o fải fạm vào Đ.97.
17/  Mọi hành vi nhanh chóng chiếm đoạt tài sản of l ≠ đều cấu thành tội cướp giật tài sản.
→ Sai. Bởi vì đ/v tội cướp giật tài sản (Đ.130) về mặt kh/quan can fạm chỉ có duy I 1 hành vi chiếm đoạt TS, ngoài ra can fạm o có bất kỳ hvi nào ≠ trước khi lấy tài sản và hvi chiếm đoạt mang tính nhanh chóng. Tuy nhiên, if can fạm thực hiện hvi chiếm đoạt TS mà chưa lấy được TS thì can fạm có hvi dùng vũ lực để lấy TS thì can fạm lại bị xử lý về tội cướp TS or if can fạm thực hiện hvi chiếm đoạt TS đã lấy được TS but bị l ≠ lấy lại or TS đang giành, giật trên tay l bị hại mà can fạm có hvi hành hung để lấy lại or giữ lại cho bằng được TS đó thì can fạm lại bị xử lý về tội cướp TS (Đ.133)
18/ l có chức vụ là chủ thể của các tội tham nhũng là l được giao thực hiện 1 công vụ.
→ Sai. Bởi vì, l có chức vụ là chủ thể of các tội tham nhũng là l do bổ nhiệm, do bầu cử, do hợp đồng or do 1 hình thức ≠, có hưởng lương or o hưởng lương, được giao thực hiện 1 công vụ nhất định và có quyền hạn I định ¤ khi thực hiện công vụ.
19/ l thực hành o bao giờ thực hiện tội fạm thông qua hành vi of l ≠.
→ Sai. Bởi vì l thực hành can là l o trực tiếp thực hiện hành vi kh/quan mà chỉ có hành vi tác động đến l ≠ để l này thực hiện hành vi kh/quan, but l trực tiếp thực hiện hành vi kh/quan o fải chịu TNHS.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét