Thứ Tư, 10 tháng 8, 2011

LuatquoctePhantich


Môn Luật Quốc tế
_____
Câu 1: Phân tích điểm # biệt giữa luật quốc tế và luật quốc gia.
Luật quốc tế và luật quốc gia có 1 số điểm # biệt như sau:
- Trình tự XD văn bản QPPL: Đ/v Luật QT thì Con đường duy I để hình thành PL QT đó là thông qua đàm fán, thỏa thuận giữa các chủ thể của luật QT. ¤ qhệ QT thì o 1 chủ thể nào có quyền đứng trên các chủ thể # để áp đặt PL và buộc các chủ thể # phải tuân theo. # với luật QT. Còn trình tự XD văn bản QPPL của luật QG là do QH (Nviện), chính phủ hay các bộ phận quản lý chuyên ngành thực hiện; các chủ thể liên quan chỉ có quyền và nghĩa vụ thực hiện, áp dụng chứ o có quyền đặt ra PL. ¤ đó QH và Nviện là cơ quan đứng trên có quyền áp đặt PL.
- Đối tượng điều chỉnh: Đối tượng điều chỉnh của Luật QT là các mối QHXH phát sinh ¤ sinh hoạt QT ở từng lĩnh vực cụ thể như: CT, KT, VH, KH... giữa các QG với nhau, giữa QG với các tổ chức liên chính phủ (liên QG), với các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết. Còn đối tượng điều chỉnh của luật QG là các mối QHXH phát sinh giữa thể nhân, pháp nhân và cơ quan nhà nước ¤ phạm vi nội bộ của mỗi QG.
- Chủ thể: Chủ thể của luật QT là các thực thể độc lập tham gia vào quan hệ QT, đó là: các quốc gia độc lập, có chủ quyền, các dân tộc đang đấu tranh thực hiện quyền dân tộc tự quyết, các tổ chức QT liên chính phủ (liên QG) do các QG thỏa thuận thành lập. Còn Chủ thể của luật quốc gia là các cá nhân, pháp nhân, tổ chức.
- Bản chất: Luật QT được XD nên từ sự thỏa thuận của các QG vì thế nó không phải là PL của sức mạnh, bạo lực, còn luật QG được XD nên từ những mối quan hệ phát sinh trong XH nhằm mục đích để điều chỉnh các mối quan hệ XH này ví thế nó mang tính chất cưỡng chế bắt buộc các chủ thễ khác phải thi hành.
- Phạm vi áp dụng: Pvi áp dụng của Luật QT Trên tòan TG còn luật QG chỉ áp dụng trong phạm vi của 1 QG.
-Về Thực thi PL: Do trong quan hệ quốc tế không có chủ thể nào có quyền đứng trên các chủ thể # để áp đặt PL và buộc các chủ thể # phải tuân theo cho nên hiệu quả về thực thi PL là rất yếu. Còn luật quốc gia thì khâu Thực thi PL rất hiệu quả do bộ máy cưỡng chế đủ mạnh, cũng như áp đặt PL và buộc các chủ thể # phải tuân theo.

Câu 3: Tại sao nói Quốc gia là chủ thể cơ bản của luật quốc tế.
Nói Quốc gia là chủ thể cơ bản của luật quốc tế bởi vì :
- Các QG tham gia vào các quan hệ thuộc các lĩnh vực khác nhau.
- QG xuất hiện như các chủ thể ban đầu của luật quốc tế như các tổ chức quốc tế  và các dân tộc đấu tranh giành quyền tự quyết chỉ xuất hiện từ TK 19 – 20.
- Đa số các quy phạm của luật quốc tế được các QG xây dựng; tất cả các nguyên tắc và quy phạm của luật quốc tế chung đều do các QG xây dựng. Chính vì vậy mà các quy phạm của luật quốc tế điều chỉnh chủ yếu là quan hệ giữa các QG.
- Các QG tham gia vào thành lập các chủ thể khác như: các tổ chức QT (IMF, Nato, WTO, ...)
Chính vì những lý do đó người ta nói QG là chủ thể chủ yếu và cơ bản của luật quốc tế.

Câu 5: Sự tiến bộ của luật quốc tế qua các thời kỳ? Bản chất của luật quốc tế hiện đại.
Căn cứ theo sự phân kỳ của LS TG, người ta phân chia luật QT thành các thời kỳ phát triển sau đây:
- Luật QT thời kỳ chiếm hữu nô lệ;
- Luật QT thời kỳ phong kiến;
- Luật QT thời kỳ TBCN;
- Luật QT từ sau CM tháng 10 Nga năm 1917 đến nay (luật QT hiện đại).
Theo quy luật XH loài người ä từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, vì thế luật QT và khoa học về nó cũng vận động theo xu hướng này, cũng ä từ sơ khai đến từng bước hoàn thiện hơn. Luật QT phản ánh thực trạng quan hệ QT trong từng thời kỳ LS của nhân loại, mang theo dấu ấn của từng thời kỳ đó. Điều đó được thể hiện như sau:
1. Luật QT thời kỳ chiếm hữu nô lệ:
Luật QT thời kỳ này thể hiện ở 1 số đặc điểm sau:
- Chủ yếu tồn tại dưới dạng tập quán QT. Các quy phạm điều ước QT đã xuất hiện nhưng với số lượng còn ít ỏi.
- Chủ yếu điều chỉnh các quan hệ về chiến tranh, về ngoại giao và về chế độ bảo hộ người nước ngoài.
- Mang đậm tính khu vực, khép kín. Chưa hình thành khoa học về luật QT.
2. Luật QT thời kỳ phong kiến:
Luật QT thời kỳ này phát triển hơn luật QT thời kỳ chiếm hữu nô lệ ở những điếm sau:
- Các chế định và quy phạm luật QT được hìthành từ tkỳ chiếm hữu nô lệ nay từng bước được hoàn thiện và ä. Đó là các chế định và quy phạm điều chỉnh qhệ war, về địa vị fáp lý of người nước ngoài, về sứ quán và lãnh sự.
- Luật QT thời kỳ này đã làm xuất hiện các chế định và quy phạm mới của luật QT vừa mang đậm màu sắc tôn giáo, vừa phản ánh sự ä vượt bậc của XH phong kiến so với XH chiếm hữu nô lệ.
- Hình thành các khu trung tâm sinh hoạt QT và cũng là trung tâm luật QT ở tây âu, Nga...
- Kh/học luật QT được hình thành và từ thế kỷ 16 đã trở thành ngành kh/học độc lập. Tuy nhiên, kh/học luật QT khi đó chưa ä thành 1 hệ thống ¤ pvi toàn TG mà chỉ mới hình thành và ä ở pvi từng khu vực và ở từng tác giả về từng v/đ riêng biệt.
3. Luật QT thời kỳ TBCN:
Luật QT tkỳ này ä 1 cách vượt bậc hơn so với luật QT tkỳ CHNL và tkỳ PK; luật QT tkỳ này mang đậm màu sắc của XHTB, được thể hiện như sau:
- Xuất hiện những ngtắc tiến bộ của luật QT, như ngtắc bình đẵng về chủ quyền giữa các QG, ngtắc o can thiệp vào công việc nội bộ của nhau...Tuy vậy, các ngtắc này mới chỉ được ghi nhận ¤ hiến pháp của 1 vài nước tư bản hoặc ¤ các điều ước QT song phương và được coi là ngtắc tập quán ¤ qhệ giữa các nước chứ chưa được coi là 1 ngtắc chung và chưa được ghi nhận trong bất kỳ 1 điều ước QT đa phương nào.
- Xuất hiện các chế định mới của luật QT, như chế định công nhận QG mới, kế thừa của QG ¤ qhệ giữa các nước châu âu lục địa.
- Khoa học luật QT ä mạnh mẽ, xuất hiện nhiều trường phái, quan điểm về các v/đ # nhau của luật QT, trong đó đáng chú ý I là vào nữa đầu thế kỷ 19 đã diển ra cuộc đấu tranh tư tưởng giữa trường phái bảo vệ chế độ chuyên chế phong kiến và trường phái bảo vệ chế độ tư bản và kết thúc bằng thắng lợi của tư tưởng tư sản.
- Đã xuất hiện các hội nghị quốc tế để bàn về những v/đ liên quan đến war trên bộ, trên o, trên biển. Điển hình là hội nghị paris năm 1856 đã thông qua tuyên bố paris về war trên biển, trong đó bao gồm nhiều v/đ mà các QG ven biển và cả cộng đồng QT quan tâm, như: Cấm phong tỏa trên biển, cấm sử dụng vũ khí hóa học trên biển, củng cố ngtắc “treo quốc kỳ trên tàu” để đảm bảo quyền lợi của các nước trung lập trong thời gian war.
- Luật QT ngày càng mang rõ nét tính chất quốc tế ở phạm vi rộng hơn, phá vỡ hẵn tỉnh khu vực của thời kỳ phong kiến. Cùng với nó là sự ra đời các tổ chức QT đầu tiên, đánh dấu sự ràng buộc lẫn nhau của cộng đồng QT.
4. Luật QT hiện đại:
Luật QT hiện đại bắt đầu hình thành từ sau CMT10 Nga năm 1917 và o ngừng ä cho đến ngày nay. Có thể phân chia sự ä của luật QT hiện đại thành hai giai đoạn như sau:
- Luật QT từ sau CMT10 Nga năm 1917 đến hết War TG lần thứ 2.
- Luật QT từ sau War TG lần thứ 2 đến nay.
a. Luật QT từ sau CMT10 Nga năm 1917 đến hết War TG lần thứ 2:
* Bản chất của Luật QT hiện đại:
Luật QT hiện đại mang bản chất mới # hẳn luật QT của các thời kỳ LS trước đó, trước hết ở chổ nó o phải là PL của sức mạnh, bạo lực của các QG mạnh. Các quy phạm của PL QT hiện đại được XD nên từ sự thỏa thuận của các QG. Vì thế, luật QT hiện đại đã mang nội dung mới, thay đổi cơ cấu, thể hiện theo chiều hướng ä ngày càng tiến bộ, dân chủ. Được thể hiện ở chỗ:
- Luật QT hiện đại là của cả cộng đồng QT, của all các QG, dân tộc, o phân biệt giàu hay nghèo, lớn hay nhỏ, mạnh hay yếu. Nếu trong thời kỳ TBCN chỉ những QG “văn minh” mới được coi là chủ thể của luật QT thì ngày nay mọi QG trên TG đều được công nhận là chủ thể của luật QT.
- Luật QT hiện đại thể hiện sự dung hòa về lợi ích of các QG trên cơ sở tương quan lực lượng ¤ qhệ QT. Các chế định, các quy phạm của luật QT có được là kquả của quá trình đàm phán lâu dài trên cơ sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh giữa các QG có chế độ CT - XH # nhau, giữa những lực lượng có quan điểm # nhau, thậm chí đối lập nhau.
- Luật QT hiện đại có các ngtắc, các quy phạm ngày càng tiến bộ hơn, đó là quy phạm về cấm war xâm lược, coi war xâm lược là tội ác nghiêm trọng đe dọa hòa bình và an ninh TG.
- Luật QT hiện đại thể hiện nguyện vọng của các QG hợp tác để bảo vệ sự sống trên trái đất, hợp tác để chống đói nghèo, dịch bệnh, thiên tai, vì sự phát triển trong hòa bình, vì văn minh của các QG dân tộc ở các châu lục.

Câu 7: Mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia.
Có rất nhiều quan điểm # nhau về mối quan hệ giữa luật QT và luật ¤ nước, song đại đa số các luật gia đều đi tới kết luận rằng: Luật QT và luật ¤ nước là 2 hệ thống PL # nhau, độc lập với nhau, song song cùng tồn tại. Nhưng giữa chúng có mối quan hệ khăng khích, tác động qua lại lẫn nhau.
1. Tác động qua lại:
Sự tác động qua lại, ảnh hưỡng lẫn nhau giữa luật QT và luật trong nước của mỗi QG là mối liên hệ khách quan do các yếu tố sau đây chi phối:
- Sự thống nhất giữa chính sách đối nội và chính sách đối ngoại của mỗi nước;
- QG vừa là chủ thể XD luật trong nước, vừa là chủ thể XD luật QT;
- Cuối cùng là nguyên tắc tận tâm thực hiện các cam kết QT.
a. Luật trong nước ảnh hưởng, QĐ đến sự phát triển, quá trình XD và thực hiện của luật QT:
Thực tế cho thấy, nhiều quy phạm của luật QT có nguồn gốc từ luật ¤ nước, đặc biệt của các QG có tư tưởng pháp lý tiến bộ. LS luật QT ghi nhận những đóng góp to lớn của bản tuyên ngôn độc lập năm 1776 của Hoa Kỳ, của CM TS pháp cuối TK 18 và nhất là của CM tháng 10 nga vào sự phát triển tiến bộ luật Qt. Luật ¤ nước, mặt # đóng vai trò ngày càng tăng như 1 phương tiện thực hiện luật QT. Luật QT có chứa đựng các quy phạm dân chủ tiến bộ, nhân đạo đến mấy, nếu o được chuyển hóa vào luật ¤ nước thì cũng o có hoặc có rất ít hiệu quả thực tế.
b. Ảnh hưởng của luật QT đến luật trong nước:
Nếu chúng ta gọi ảnh hưởng của luật trong nước đến luật QT là ảnh hưởng có tính chất xuất phát điểm, thì ảnh hưởng của luật QT đến luật trong nước có thể gọi là ảnh hưởng trở lại hay ảnh hưởng thứ sinh.
Luật QT có tác động trở lại đến sự ä và hoàn thiện luật ¤ nước, I là các QG có PL kém dân chủ, kém tiến bộ về nội dung hoặc có hệ thống PL chậm ä, chưa đầy đủ, chưa hoàn chỉnh. Mặt #, luật QT cũng là công cụ, fương tiện thực hiện trên chính trường QT mục đích và ngtắc ch/sách đối ngoại của mỗi QG, được ghi nhận ¤ luật ¤ nước.
2. Quan hệ giữa quy phạm luật QT và quy phạm luật trong nước:
1 v/đ đặt ra ở đây là ¤ trườ/hợp có sự # nhau, thậm chí trái ngược giữa quy fạm luật QT mà QG ký kết or th/gia và quy phạm luật ¤ H20 of QG đó thì quy fạm nào có hiệu lực “ưu tiên” hơn, các cơ quan N2, pháp nhân và công dân of QG đó phải thực hiện và áp dụng quy fạm nào? V/đ này đã được g/q ¤ luật QT và luật ¤ H20 of các H20.
1 ¤ những ngtắc cơ bản of luật QT là quy định các QG khi thực hiện các quyền chủ quyền of mình, bao gồm cả quyền lập pháp, fải xử sự phù hợp với các cam kết và nghĩa vụ pháp lý QT của mình. Việc ban hành PL trái với các cam kết QT có thể coi là vi phạm luật QT và dẫn đến tr/nhiệm pháp lý QT. Điều 27 công ước viên 1969 về luật ĐƯQT ghi rõ: “1 bên o thể viện những quy định của PL ¤ nước of mình làm lý do để o thi hành 1 điều ước”.
Luật ¤ nước of các QG và thực tiễn áp dụng chúng cho thấy các quy fạm luật QT có hiệu lực “ưu tiên” hơn. Tuy nhiên, PL các H20 cũng quy định 1 thủ tục đặc biệt đ/v việc ký kết điều ước QT có điều khoản trái với luật ¤ H20

Câu 8: Quá trình xác định biên giới QG thông qua những giai đoạn nào? Giai đoạn nào quan trọng I.
Xác định biên giới QG là 1 quá trình phức tạp, I là đ/v biên giới trên bộ. Quá trình này được tiền hành = sự phối hợp của các QG có chung đường biên giới thông qua các giai đoạn, thủ tục I định. Thông thường, các bước để xác định biên giới QT thông qua những giai đoạn sau:
- Hoạch định biên giới.
- Phân giới thực địa và cắm mốc.
1. Hoạch định biên giới:
Hoạch định biên giới QG là hoạt động pháp lý có ý nghĩa thiết thực, sống còn đ/v sự ổn định và ANQP của QG ¤ mối qhệ với các nước ở khu vực cũng như ¤ qhệ QT. Việc hoạch định phải được tiến hành trên cơ sở tôn trọng chủ quyền của nhau, bình đẵng, các bên cùng có lợi, bằng cách thông qua đàm phán hoặc các con đường hòa bình # nếu có những tranh trấp mà các bên o tự g/q được phải nhờ đến bên thứ 3, kể cả bằng con đường tài phán QT. Yêu cầu của hoạch định biên giới phải là:
- Phải đưa ra được các ngtắc để phục vụ cho việc xác định đường biên giới.
- Các điểm được lưa chọn để xác định biên giới phải rõ ràng, tránh mơ hồ hay gây khó dễ, tranh chấp cho quá trình phân giới, cắm mốc sau này.
Như vậy, việc lựa chọn phải vừa đạt độ chính xác cao, vừa phù hợp với các yếu tố địa hình thực tế.
Ngoài ra, hoạch định biên giới là quá trình các bên cùng thỏa thuận, xác định phương hướng, vị trí, tính chất của đường biên giới QG trên văn bản hiệp định, kèm theo các tài liệu cần thiết và bản đồ mô tả chi tiết đường biên giới theo thỏa thuận hiệp định. Tiến hành giai đoạn hoạch định thuộc chủ quyền của QG gắn liền với quyền lực nhà nước nên các bên thường hay thành lập và ủy quyền cho cơ quan thay mặt mình tiến hành công việc, gọi là ủy ban liên hợp hoạch định biên giới 2 nước. Hiệp ước hoạch định biên giới do ủy ban này dự thảo phải được nguyên thủ QG đứng ra ký kết và được cơ quan có thẩm quyền theo đúng hiến pháp của mỗi bên phê chuẩn.
Trong thực tiễn, quá trình hoạch định biên giới có thể hoặc để tiến tới tạo 1 đường biên giới hoàn toàn mới, hoặc hoạch định 1 đường biên giới trên cơ sở 1 đường ranh giới có danh nghĩa pháp lý mà lịch sử để lại. Đ/v đường biên giới mới các bên có thể lựa chọn biên giới tự nhiên hoặc biên giới nhân tạo.
Tóm lại, hoạch định biên giới QG là hoạt động pháp lý nhằm thống nhất các nguyên tắc xác định biên giới và lực chọn các yếu tố tạo nên 1 đường biên giới hoàn chỉnh.
2. Phân giới thực địa và cắm mốc:
Phân giới thực địa là quá trình thực địa hóa đường biên giới ¤ hiệp định. Đây là công việc mang tính vật chất, cụ thể để đưa đường biên giới được hoạch định ¤ các văn bản và bản đồ ra thực địa, cố định nó bằng các mốc dấu quốc giới với các phương pháp kỹ thuật đo đạc chính xác. Kinh nghiệm của QT và cả VN cho thấy o thể bỏ qua giai đoạn này vì ít nhiều những sai sót ¤ giai đoạn hoạch định là o thể tránh khỏi. Sau khi ký hiệp định hoạch định biên giới nên tiến hành ngay giai đoạn phân giới và cắm mốc vì nếu để lâu có thể dễ nảy sinh những v/đ phức tạp phải g/q. Việc cắm mốc có thể tiến hành theo phương pháp cuốn chiếu (phân giới đến đâu cắm mốc đến đó) hoặc phân giới xong mới thực hiện cắm mốc.
Các mốc dấu biên giới đóng vai trò là cơ sở để xác định vị trí, hướng đi of đường biên giới trên thực địa. Vì thế, y/c mức độ chính xác of các mốc dấu rất cao và 2 bên phải cùng làm. Căn cứ vào địa hình cụ thể, cột mốc biên giới thường đặt tại: Mỗi cửa khẩu; các điểm chuyển hướng trọng yếu of đường biên giới, ở đỉnh núi, chân núi or các địa điểm quan trọng; các điểm trên đường quốc lộ, đường sắt, sông, suối mà đường biên giới cắt ngang qua...
Đ/v mỗi cột mốc được XD, đều phải lập hồ sơ cột mốc. Mỗi khi cần sửa chữa, thay đổi, phục hồi hay hủy bỏ mốc dấu biên giới đều phải do 2 bên thỏa thuận cùng tiến hành, nhưng không được làm thay đổi hướng đi của đường biên giới đã được hoạch định, phân vạch và cắm mốc chính thức.
Kết thúc quá trình cắm mốc trên thực địa, ủy ban hỗn hợp phải lập bản đồ về biên giới kèm theo hiệp định về biên giới để các QG ký kết hay phê chuẩn.  
Đôi khi, có trường hợp đường biên giới QG đã được hoạch định, phân giới nhưng do nguyên nhân nào đó, cần phải kiểm tra lại hoạc vạch lại cho phù hợp với địa hình thực tế đã thay đổi. Trường hợp này người ta chỉ phân giới lại từng đoạn, ít có trường hợp phân giới lại toàn tuyến.

Câu 9: Việc ký kết điều ước quốc tế phải thông qua những giai đọan nào? Theo anh (chị thì giai đọan nào sẽ QĐ về hình thức và nộI dung của điều ước quốc tế.
* Việc ký kết điều ước quốc tế thông thường phải thông qua các giai đoạn sau:
- Đàm phán, soạn thảo và thông qua văn bản điều ước quốc tế.
- Thừa nhận hiệu lực của điều ước quốc tế.
Trong các giai đoạn đó thì đàm phán là giai đoạn sẽ QĐ nội dung và hình thức của điều ước quốc tế.

Câu 10: Tr/hợp nào được xem là điều ước quốc tế (ĐƯQT) vô hiệu, cách g/q các ĐƯQT vô hiệu như thế nào?
1 ĐƯQT bị coi là vô hiệu khi nó không thỏa các ĐK sau:
- ĐƯQT phải được ký kết trên cơ sở nguyên tắc tự nguyện và bình đẵng.
- Khi ký kết điều ước fải có sự tham gia của các chủ thể có liên quan trực tiếp tới các v/đ mà điều ước điều chỉnh.
- Nội dung của điều ước phải phù hợp với luật QT hiện đại nói chung, đặc biệt là o trái với các ngtắc cơ bản khác

Câu 12: Tại sao nói điều ước quốc tế là nguồn cơ bản của luật quốc tế.
ĐƯQT là nguồn cơ bản của luật QT bởi vì tuyệt đại bộ phận quy fạm PL QT hiện đại đều nằm trong ĐƯQT và do các QG XD nên. Nếu như từ những năm 70 trở về trước hầu như chỉ có ĐƯQT được ký kết giữa các QG thì ngày nay xuất hiện ĐƯQT giữa các tổ chức QT liên chính phủ với nhau, cũng như ĐƯQT giữa các QG với các tổ chức QT liên chính phủ. Để 1 ĐƯQT được coi là nguồn cơ bản của luật QT thì nó phải đáp ứng được các yêu cầu sau :
- Điều ước quốc tế có số lượng nhiều I trong các lọai nguồn.
- Điều ước quốc tế thể hiện đầy đủ nội dung trong luật quốc tế.
- Đó là sự thống I ý chí của các quốc gia.

Câu 13: SS quy chế pháp lý của lãnh hải và nội thủy.
- Nội thủy là vùng nước phía bên trong đường cơ sở và giáp với bờ biển.
- Vùng lãnh hải là vùng nước biển thuộc lãnh thổ của QG ven biển giáp với bờ biển hoặc vùng nước nội thủy của QG đó có chiều rộng được xác định bằng pháp luật QG (trong trường hợp không liên quan đến lãnh hải của 2 hay nhiều QG).
* Giống nhau: Đều là lãnh thổ khác của QG ven biển là 1 phần của trái đất mà QG ven biển đó thực hiện chủ quyền của mình (thực hiện quyền lực tối cao đ/v lãnh thổ).
* Khác nhau: Đ/v vùng lãnh hải thì chủ quyền of QG ven biển về lãnh thổ bị hạn chế phần nào ¤ vùng lãnh hải. Hạn chế ở chỗ là thừa nhận sự qua lại vô hại của tàu thuyền nước ngoài, còn đ/v vùng nội thủy thì các phương tiện giao thông của nước ngoài (trong đó có tàu thuyền) muốn qua lại phải xin phép trước. Tuy nhiên, ¤ trường hợp bị thiên tai hoặc bị tai nạn hỏng hóc gây nguy hiểm cho phương tiện và tính mạng của người trên tàu.

Câu 14: SS quy chế pháp lý của vùng đặc quyền KT và vùng biển cả.
- Vùng đặc quyền KT: Theo công ước năm 1982 vùng đặc quyền KT là vùng biển nằm ngoài lãnh hải và tiếp giáp với lãnh hải, có 1 chế độ pháp lý riêng, trong đó những quyền KT, 1 số quyền tài phán của QG ven biển và những quyền tự do của các QG khác được quy định rõ ràng.
- Vùng biển cả: Biển cả là vùng biển nằm ngoài các vùng biển thuộc chủ quyền QG và quyền tài phán QG của các QG ven biển. Theo điều 86 công ước luật biển năm 1982, biển cả là tất cả những vùng biển o nằm o vùng đặc quyền KT, lãnh hải hay nội thủy của 1 QG nào cũng như o nằm trong vùng nước quần đảo của 1 QG quần đảo.
* Giống nhau:
Dù là vùng đặc quyền KT hay là vùng biển cả thì các QG có biển hoặc không có biển đều được hưởng các quyền như: quyền tự do hàng hải, tự do hàng không, tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm.
* Khác nhau:
Do biển cả được để ngỏ cho các QG cho nên dù là QG có biển hay o có biển đều được hưởng quyền và nghĩa vụ như nhau. Còn đ/v vùng đặc quyền KT là 1 vùng biển đặc thù, do đó theo quy định của công ước luật biển năm 1982 thì QG ven biển thực hiện chủ quyền nhằm mục đích KT nhưng phải thể hiện sự dung hòa về quyền lợi với cộng đồng QT.

Câu 15: Khâu yếu I of luật QT là khâu thực thi PL theo các anh (chị) thì điều này xphát từ những ngnhân nào?
Khâu yếu I của luật QT là khâu thực thi PL, nó xuất phát từ nhiều ngnhân nhưng chủ yếu là 1 số ngnhân sau đây:
- Mặc dù có bộ máy cưỡng chế nhưng hiệu quả không cao.
- Trong quan hệ quốc tế thì chủ quyền luôn luôn là rào cản khi các nước cưỡng chế tập thể hoặc cá nhân.
- Trong phạm vi quan hệ quốc tế không có quốc gia nào đứng trên các quốc gia #.

Câu 18: Tại sao cá nhân o thể trở thành chủ thể của luật quốc tế.
Cá nhân o thể trở thành chủ thể của luật quốc tế bởi vì các quan hệ quốc tế là các quan hệ cấp chính phủ mà 1 cá nhân thì o thể đại diện cho 1 quốc gia trong các quan hệ đó.

Câu 19: Có những cách thức nào biểu thị sự ràng buộc of QG đ/v ĐƯQT (ký, fê chuẩn, fê duyệt, th/gia ĐƯQT).
Cách thức biểu thị sự ràng buộc of QG đ/v ĐƯQT là fê chuẩn, fê duyệt. Fê chuẩn và fê duyệt # nhau ở c/quan tiến hành.
Phê chuẩn thông qua QH, Chủ tịch nước, tổng thống, nữ hoàng... cấp nguyên thủ QG (tùy nước); từng nước quy định những lĩnh vực nào phải tiến hành phê chuẩn.
Phê duyệt : tiến hành do cơ quan chính phủ. Tùy theo loại văn bản mà quy định nó có hiệu lực khi nào phụ thuộc vào sự thỏa thuận của các bên.
Tham gia vào điều ước:
- điều ước song phương không thể tham gia.
- Đa phương: phải xem trong điều ước có cho các nước khác tham gia không. Các QG tham gia vào phải đảm bảo các ĐK của các nước là thành viên. Nếu điều ước song phương mà bảo lưu thì phải đàm phán lại.

Câu 20: Theo luật quốc tế hiện đại những hình thức có lãnh thổ nào là hợp pháp?
Lãnh thổ QG là 1 phần của trái đất, bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời và vùng lòng đất thuộc chủ quyền hoàn toàn, riêng biệt và đầy đủ của QG. Vì thế những hình thức có lãnh thổ hợp pháp là những hình thức có các bộ phận cấu thành nên lãnh thổ QG. Các bộ phận đó như sau:
1. Vùng đất: Là bộ phận lãnh thổ mà không 1 QG nào không có và chiếm phần lớn trong tổng diện tích lãnh thổ so với các bộ phận khác.
Vùng đất gồm có đất liền của lục địa và các đảo thuộc chủ quyền QG. Riêng QG quần đảo thì bao gồm toàn bộ các đảo lớn, nhỏ thuộc về QG đó.
Ngoài ra, lãnh thổ đất của QG còn là vùng lãnh thổ kín hoặc 1 số vùng lãnh thổ QG có được do sự chiếm hữu. 1 số QG trên TG hiện nay có lãnh thổ giáp với vùng bắc cực thì lãnh thổ của những QG này còn là 1 phần đất hình dẻ quạt nằm trong khu vực bắc cực đã được luật phápQT thừa nhận theo thuyết lãnh thổ kề cận.
Các vùng đất nói trên thuộc chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của QG.
2. Vùng nước:
Lãnh thổ nước của 1 QG là toàn bộ các vùng nước nằm trong đường biên giới của QG đó. Do vị trí địa lý cùng các yếu tố tự nhiên khác mà các vùng nước này được chia thành:
- Vùng nước nội địa: Là nước ở các ao, hồ, sông, ngòi... biển nội địa (tự nhiên hay nhân tạo) nằm trong đất liền thuộc chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của QG. Các sông và kênh đào QT nằm trong lãnh thổ QG hoặc eo biển QT do tính chất đặc biệt sẽ theo quy chế pháp lý riêng.
- Vùng nước biên giới: Là nước sông, hồ, biển nội địa nằm ở khu vực biên giới. Mặc dù bộ phận nước này là nước nội địa nhưng do vị trí nằm ở vùng biên giới nên toàn bộ việc sử dụng khai thác, quản lý, bảo vệ không thuộc về riêng 1 QG.
- Vùng nước nội thủy: Nội thủy của 1 QG là vùng nước biển nằm phía trong đường cơ sở và giáp với bờ biển của QG đó. Đ/v QG quần đảo thì nội thủy nằm ở phía trong đường cơ sở quần đảo được xác định theo điều 47 công ước luật biển năm 1982, trong đó QG quần đảo tự vạch những đường khép kín để hoạch định ranh giới nội thủy của mình.
- Vùng nước lãnh hải: Là vùng nước biển nằm phía trong đường biên giới biển của QG và giáp với đường cơ sở. Ngày nay, đa số các QG có biển xác định bề rộng lãnh hải của mình là 12 hải lý kể từ đường cơ sở. QG có chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ đ/v lãnh hải của mình.
3. Vùng lòng đất: Là phần đất nằm dưới vùng đất và vùng nước thuộc chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối của QG. Luật QT mặc nhiên thừa nhận vùng lòng đất được kéo dài đến tận tâm trái đất.
4. Vùng trời: Là khoảng không gian bao trùm lên vùng đất và vùng nước của QG. Trong khoản không này, QG xác lập chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt.
1. Vùng nội thủy: Nội thủy là vùng nước phía bên trong đường cơ sở và giáp với bờ biển.
2. Quy chế pháp lý nội thủy:
Do vị trí địa lý của nội thủy nằm ngay sát bờ biển của QG nên luật biển QT và PL của các QG đều xác định tính chất chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối cho vùng nước nội thủy, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển cũng như o phận phía trên vùng nước nội thủy. Đặc trưng cho tính chất chủ quyền tuyệt đối của QG ở vùng nội thủy là chế độ xin phép của tàu thuyền nước ngoài khi muốn vào nội thủy và việc thực hiện quyền tài phán của QG ven biển đ/v các hành vi vi phạm của tàu thuyền nước ngoài trong vùng nội thủy. Tuy nhiên, những quy định cụ thể cho hoạt động của tàu thuyền nước ngoài và việc xử lý các hành vi vi phạm PL đ/v tàu thuyền là o giống nhau phụ thuộc vào từng loại tàu thuyền nước ngoài trong vùng nội thủy. Tuy nhiên, những quy định cụ thể cho hoạt động của tàu thuyền nước ngoài và việc xử lý các hvi vi phạm PL đ/v tàu thuyền là o giống nhau phụ thuộc vào từng loại tàu thuyền. Công ước luật biển 1982 phân chia tàu thuyền thành 4 loại: Tàu quân sự; tàu dân sự N2 được sử dụng vào mục đích thương mại; tàu dân sự N2 được sử dụng vào mục đích o thương mại; tàu dân sự tư nhân (tàu buôn).
Ở VN, hoạt động của tàu thuyền nước ngoài trong nội thủy và các vùng biển khác của VN được điều chỉnh bằng 1 số văn bản PL như: NĐ số 30/CP ngày 29/01/1980 của Hội đồng Chính phủ về quy chế cho tàu thuyền nước ngoài hoạt động trên các vùng biển của nước CHXHCNVN, NĐ số 13/CP ngày 25/02/1994 của Chính phủ ban hành quy chế quản lý hoạt động hàng hải tại cảng biển và các khu vực hàng hải ở VN, NĐ 55/CP ngày 01/10/1996 của Chính phủ về hoạt động của tàu quân sự nước ngoài vào thăm CHXHCNVN...
PL of các nước trên TG đều quy định tàu thuyền nước ngoài muốn vào nội thủy phải xin phép, được phép mới được vào. ¤ khi vào, ra, qua lại, trú đậu và làm các công việc # ở vùng nội thủy đều phải tôn trọng chủ quyền của QG ven biển, phải chấp hành đầy đủ những quy định của QG ven biển về thể lệ xin phép, thời gian xin phép, thời gian trú đậu... Tàu thuyền nước ngoài o được phép cập mạn, tiếp xúc với tàu thuyền # trong nội thủy, o được quay phim, chụp ảnh, đo đạc, thăm dò... ¤ nội thủy trừ khi QG ven biển cho phép.
Nhìn chung, các quy định ¤ vùng nội thủy thường rất chặt chẽ, cụ thể, đặc biệt là đ/v tàu quân sự. If tàu thuyền H20 ngoài quy fạm những quy định nói trên, QG ven biển sẽ thực hiện quyền tài phán of mình. Đ/v tàu quân sự H20 ngoài và tàu dân sự N2 o  use vào mục đích thương mại if hvi vi phạm. QG ven biển có quyền buộc tàu đó rời khỏi vùng nội thủy of mình và y/c cơ quan có thẩm quyền of H20 có tàu thuyền đó trừng trị những kẻ fạm pháp. QG có tàu phải chịu tr/nhiệm về mọi thiệt hại do hvi fạm fáp mà tàu thuyền đó gây ra ¤ nội thủy of QG ven biển.
Đ/v tàu dân sự N2 được use vào mục đích thương mại và tàu dân sự tư nhân khi có mặt ¤ vùng nội thủy của Qg ven biển phải chịu sự tài phán của các cơ quan có thẩm quyền của QG ven biển về các vụ phạm pháp ¤ các lĩnh vực hành chính, dân sự và hình sự. Tuy nhiên, ¤ 1 số trường hợp, theo y/c của thuyền trưởng hoặc cơ quan đại diện của nước có tàu, cơ quan có thẩm quyền của nước ven biển có thể chuyển giao vụ việc đó cho QG có tàu g/q.

1. Lãnh hải: Điều 2 công ước luật biển năm 1982 về lãnh hải như sau:
- Chủ quyền của QG ven biển được mở rộng ra ngoài lãnh thổ và nội thủy của mình và trong trường hợp 1 QG quần đảo ra ngoài vùng nước quần đảo đến 1 vùng biển tiếp liền gọi là lãnh hải.
- Chủ quyền này được mở rộng đến vùn trời trên lãnh hải cũng như đến đáy và lòng đất dưới đáy of vùn biển này.
2. Quy chế pháp lý của lãnh hải:
Do lãnh hải là 1 bộ phận lãnh thổ của QG ven biển nên PL QG và PL QT đều ghi nhận chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ cho QG ở trong vùng lãnh hải.
Đặc trưng cho tính chất chủ quyền của QG ven biển đ/v lãnh hải là quyền đi qua o gây hại của tàu thuyền nước ngoài và việc thực hiện quyền tài phán của QG ven bờ đ/v các hvi vi phạm. 
Điều 17 Công ước luật biển 1982 quy định: “Tàu thuyền của tất cả các QG, có biển hay o có biển đều được hưởng quyền đi qua o gây hại trong lãnh hải”.
Quyền này có nghĩa là việc đi qua của tàu thuyền nước ngoài o xâm phạm tới các lợi ích KT, ANQP, o được đe dọa chủ quyền lãnh thổ của QG ven biển. Nếu tàu thuyền nước ngoài khi đi qua lãnh hải mà có 1 trong các hành động như đánh bắt hải sản, nghiên cứu hay đo đạc, luyện tập hoặc diễn tập với bất cứ kiểu loại vũ khí nào... thì việc đi qua này sẽ bị coi là có phương hại đến hòa bình, an ninh trật tự của QG ven biển.
Mặc dù công ước luật biển năm 1982 công nhận quyền đi qua o gây hại trong lãnh hải nhưng công ước cũng có những quy định # nhằm mục đích đảm bảo cho sự tôn trọng chủ quyền của QG ven biển ví dụ như QG ven biển có quyền quy định về an toàn hàng hải, điều phối giao thông đường biển, bảo vệ các thiết bị, thi hành các biện pháp cần thiết trong lãnh hải để ngăn cản việc đi qua có gây hại... và nếu cần thiết có thể tạm đình chỉ quyền đi qua o gây hại... của tàu thuyền nước ngoài tại các khu vực I định trong lãnh hải của mình với ĐK o được phân biệt đối xử giữa các tàu thuyền của nước ngoài.
Khi thực hiện quyền đi qua không gây hại, tàu thuyền nước ngoài phải tuân theo các quy định của PL nước ven biển và các quy định QT đã được thừa nhận chung.
Đ/v tàu thuyền nước ngoài phạm pháp, QG ven biển có thẩm quyền xử lý nhưng có sự phân biệt giữa các loại tàu và với 1 số ĐK hạn chế được quy định trong công ước luật biển năm 1982. Cụ thể, nếu tàu quân sự và tàu nhà nước được sử dụng vào mục đích không thương mại phạm pháp, QG ven biển có quyền đòi chiếc tàu đó phải nhanh chóng rời khỏi lãnh hải của mình. Những tổn thất và thiệt hại do các tàu thuyền này gây ra thuộc trách nhiệm của QG mà tàu thuyền đó mang quốc tịch.
Riêng đ/v tàu buôn và tàu nhà nước được sử dụng vào mục đích thương mại, công ước luật biển năm 1982 chỉ quy định về quyền tài phán hình sự và dân sự của QG ven biển trong 1 số trường hợp I định, cụ thể:
- Về hình sự: Trong lãnh hải của mình, QG ven biển thực hiện quyền tài phán khi:
+ Hậu quả của việc vi phạm đó mở rộng đến QG ven biển;
+ Vụ vi phạm đó có tính chất phá hoại hòa bình của đất nước hay trật tự trong lãnh hải;
+ Thuyền trưởng hay viên chức ngoại giao hoặc lãnh sự của QG mà tàu mang cờ yêu cầu;
+ Biện pháp này là cần thiết để trấn áp việc buôn lậu chất ma túy. Hay các chất kích thích;
Ngoài ra, QG ven biển cũng thực hiện quyền tài phán về hình sự của mình đ/v những tàu thuyền đi từ nội thủy qua lãnh hải.
- Về dân sự: QG ven biển chỉ thực hiện quyền tài phán về dân sự trong vũng lảnh hãi của mình đ/v các tàu thuyền đang đậu trong lãnh hải hoặc đi qua lãnh hải sau khi rời nội thủy hoặc trong trường hợp tàu thuyền đó đã vi phạm những nghĩa vụ, trách nhiệm mà nó phải thực hiện khi đi qua hoặc để được đi qua vùng lãnh hải.
Ở trong vùng lãnh hải của VN, nếu tàu thuyền nước ngoài vi phạm các quy định của luật VN, căn cứ vào mức độ vi phạm các quy định của luật VN, cụ thể là các UBND cấp tỉnh và thành phố trực thuộc TW xử lý bằng các hình thức như: cảnh cáo, thu hồi giấy phép, trục xuất tàu thuyền và thuyền viên ra khỏi các vùng biển và lãnh thổ VN, phạt tiền, lập hồ sơ, truy tố trước tòa án VN.

1. Vùng tiếp giáp lãnh hải: Theo quy định của công ước luật biển năm 1982, vùng tiếp giáp lãnh hải là 1 vùng biển tiếp liền với lãnh hải có chiều rộng o quá 24 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng của lãnh hải.
2. Quy chế pháp lý của vùng tiếp giáp lãnh hải:
Vùng tiếp giáp lãnh hải không phải là 1 vùng biển thuộc chủ quyền QG và cũng không phải là 1 bộ phận của biển QT. Trong vùng biển này, QG ven bờ chỉ có quyền chủ quyền trong 1 số lĩnh vực I định nhằm:
- Ngăn ngừa những vi phạm đ/v các luật và quy định về hải quan, thuế quan, y tế hay nhập cư trên lãnh thổ hay trong lãnh hải của mình;
- Trừng trị những vi phạm đ/v các luật và quy định nói trên xảy ra trên lãnh thổ hay ¤ lãnh hải of mình. Cần lưu ý về vị trí of vùng tiếp giáp lãnh hải. Do việc vùng này đồng thời nằm ¤ pvi of vùng đặc quyền KT nên bên cạnh quy chế pháp lý mà công ước luật biển năm 1982 đã quy định, toàn bộ quy chế pháp lý của vùng đặc quyền KT cũng được áp dụng cho vùng tiếp giáp.

1. Vùng đặc quyền kinh tế: Theo quy định của công ước luật biển năm 1982, Vùng đặc quyền kinh tế là 1 vùng biển nằm ở phía ngoài lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải có chiều rộng không quá 200 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng của lãnh hải.
2. Quy chế pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế:
* Đ/v QG ven biển :
Có quyền thuộc chủ quyền về việc thăm dò và khai thác, bảo tồn và quản lý các tài nguyên thiên nhiên cũng như về những hoạt động khác nhằm thăm dò và khai thác vùng này nhằm mục đích kinh tế. Trong khi thực hiện quyền chủ quyền, QG ven biển có quyền thi hành mọi biện pháp cần thiết kể cả việc khám xét, kiểm tra, bắt giữ và khởi tố tư pháp để đảm bảo việc tôn trọng các luật lệ và quy định mà họ đã ban hành theo đúng công ước.
Có quyền tài phán V/v: Lắp đặt và use các đảo nhân tạo; Ngh/cứu kh/học về biển; bvệ và giữ gìn mtrường biển.
Do các hoạt động nói trên có liên quan đến lợi ích kinh tế trong vùng đặc quyền kinh tế nên nó phải được đặt dưới thẩm quyền của QG ven biển. QG ven biển có quyền tiến hành kiểm tra, khởi tố, bắt giữ, xử phạt tàu thuyền vi phạm những quy định về nghiên cứu khoa học biển, y/c đình chỉ hoặc chấm dứt các công tác nghiên cứu khoa học biển nếu bên nước ngoài không tôn trọng những quy định của điều 248, 249 công ước luật biển năm 1982.
Khi thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình trong vùng đặc quyền kinh tế, QG ven biển phải tính đến các quyền và nghĩa vụ của QG #.
* Đ/v các QG # :
Tất cả các Qg có biển hay o có biển đều được hưởng: Quyền tự do hàng hải; Quyền tự do hàng o; Quyền tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm; Quyền tự do sử dụng biển vào những mục đích hợp pháp khác. Cần lưu ý là việc thực hiện các quyền tự do này phải phù hợp với các quy định của công ước luật biển năm 1982.
+ Các QG không có biển hoặc QG nằm ở vị trí bất lợi về vị trí được quyền ưu tiên tham gia khai thác 1 phần thích hợp số dư các tài nguyên sinh vật của các vùng đặc quyền kinh tế của QG ven biển trong khu vực.
+ Khi thực hiện các quyền và làm các nghĩa vụ của mình, các QG phải tôn trọng luật lệ của QG ven biển trong vùng đặc quyền kinh tế.
Nếu xuất hiện các tranh chấp liên quan đến lợi ích giữa Qg ven biển và các QG khác mà công ước luật biển năm 1982 không quy định thì những tranh chấp này phải được g/q trên cơ sở công bằng.

1. Thềm lục địa:
Theo quy định của công ước luật biển năm 1982, thềm lục địa của 1 QG ven biển bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển bên ngoài lãnh hải của QG đó trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền của QG cho đến bờ ngoài của rìa lục địa hoặc đến cách đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý khi bờ ngoài của rìa lục địa của QG này ở khoảng cách gần hơn. Nếu bờ ngoài của rìa lục địa của QG ven biển kéo dài tự nhiên vượt quá khoảng cách 200 hải lý kể từ đường cơ sở thì thềm lục địa không mở rộng ra ngoài giới hạn 350 hải lý tính từ đường cơ sở hoặc không vượt quá 100 hải lý kể từ đường đẳng sâu 2500m.  
2. Quy chế pháp lý của thềm lục địa:
Do bản chất pháp lý của thềm lục địa là sự mở rộng tự nhiên của lãnh thổ đất liền của QG ven biển nên ở vùng này QG ven biển có quyền chủ quyền. Nếu trong vùng đặc quyền kinh tế QG ven biển chỉ thực hiện quyền chủ quyền của họ đ/v các tài nguyên thiên nhiên thì ở thềm lục địa, quyền chủ quyền của QG ven biển được thực hiện trên chính thềm lục địa. Cụ thể:
- QG ven biển thực hiện các quyền thuộc chủ quyền về mặt thăm dò và khai thác các tài nguyên như khoáng sinh vật, các tài nguyên o sinh vật, các sinh vật thuộc loài định cư. Các quyền chủ quyền này trong vùng thềm lục địa o phụ thuộc vào sự chiếm hữu thật sự hay danh nghĩa cũng như vào bất kỳ tuyên bố rõ ràng nào. o ai có quyền thăm dò hay khai thác các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa nếu o có sự thỏa thuận rõ ràng của QG ven biển.          
- QG ven biển có đặc quyền cho phép và quy định việc khoan ở thềm lục địa bất kỳ vào mục đích gì;
- Có quyền đặt và cho phép đặt các đảo nhân tạo, các thiết bị, công trình trên thềm lục địa;
- Có quyền quy định, cho fép và tiến hành các công trình ngh/cứu kh/học biển, quyền bvệ và gìn giữ mtrờng biển;
- Công ước luật biển năm 1982 không chỉ quy định các quyền cho QG ven biển mà còn ấn định các nghĩa vụ tương ứng như:
+ QG ven biển không được cản trở chế độ pháp lý của vùng nước phíc trên và vùng trời phía trên vùng nước này;
+ Việc thực hiện các quyền của QG ven biển o được gây thiệt hại đến hàng hải hay các quyền và tự do # of các QG #;
+ Đóng góp bằng tiền hay bằng hiện vật nếu khai thác các tài nguyên thiên nhiên không sinh vật của thềm lục địa nằm ngoài 200 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, nghĩa vụ này sẽ không áp dụng cho các QG đang phát triển nếu đó là nước chuyên nhập khẩu khoáng sản được khai thác từ thềm lục địa của mình.
1. Vùng biển cả: Biển cả là vùng biển nằm ngoài các vùng biển thuộc chủ quyền QG và quyền tài phán QG của các QG ven biển. Theo điều 86 công ước luật biển năm 1982, biển cả là tất cả những vùng biển o nằm o vùng đặc quyền KT, lãnh hải hay nội thủy của 1 QG nào cũng như o nằm trong vùng nước quần đảo của 1 QG quần đảo.
2. Quy chế pháp lý của biển cả:
Biển cả được để ngỏ cho tất cả các QG dù có biển hay không có biển, không 1 Qg nào có quyền đòi hỏi việc xác lập chủ quyền đ/v bất cứ 1 bộ phận nào của biển cả.
Cở sở pháp lý của quy chế pháp lý của biển cả là quyền tự do trên biển cả, quyền tự do này bao gồm: tự do hàng hải; tự do hàng không; tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm; tự do XD các đảo nhân tạo và các thiết bị khác; tự do đánh bắt hải; tự do nghiên cứu khoa học.
Khi thực hiện các quyền tự do trên biển cả, mỗi QG phải tính đến lợi ích của các QG khác trên vùng này.
Ngoài ra, công ước luật biển năm 1982 còn có quy định về quyền và nghĩa vụ của tàu thuyền khi hoạt động trên biển cả, quyền miễn trừ của tàu chiến và tàu thuyền của nhà nước không dùng cho mục đích thương mại, quyền tài phán hình sự, về tai nạn đâm va hoặc bất cứ sự cố hàng hải nào, quyền khám xét, truy đuổi...

* Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Vì sao?
1. Chủ thể của luật QT cũng chính là chủ thể của ĐƯQT.
Đúng. Bởi vì các quy phạm PL QT được chứa đựng trong ĐƯQT do chính các chủ thể luật QT tạo nên. Lý luận cũng như thực tiễn của đời sống QT đều khẳng định việc tham gia ký kết ĐƯQT, XD các quy phạm ĐƯQT là 1 trong những quyền cơ bản I của chủ thể luật QT.
2. QG là chủ thể duy I của ĐƯQT.
Sai. Bởi vì QG là chủ thể chủ yếu nhưng o phải là chủ thể duy I của luật QT (mặc dù thực tiễn cho thấy ĐƯQT chủ yếu là do các QG ký kết). Vì vậy, việc tạo ra các quy phạm QT o phải là công việc của riêng các QG. Để thực hiện mục đích, tôn chỉ và chức năng nhiệm vụ của mình, các tổ chức liên chính phủ (LHQ, EU, ASEAN...) cũnh ký kết ngày càng nhiều ĐƯQT với các QG và với các chủ thể # của luật QT hiện đại.
3. Điều ước có hiệu lực ngay khi các bên ký đầy đủ.
Sai. Bởi vì thời điểm có hiệu lực của điều ước phụ thuộc vào sự thỏa thuận của các bên. Nếu điều ước o cần phê chuẩn thì hiệu lực của nó phát sinh ngay sau khi các bên ký đầy đủ. Còn đ/v điều ước cần phải phê chuẩn thì thời điểm có hiệu lực của điều ước có thể là ngay sau khi các bên trao đổi thư phê chuẩn hoặc sau khi đã có 1 số QG phê chuẩn theo quy định của điều ước (Đ/v điều ước nhiều bên).            

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét