Thứ Tư, 10 tháng 8, 2011

Tuphapquocte-ly luan ve xung dot tuphap


Môn: Tư pháp Quốc tế

Chương II: Lý luận chung về xung đột PL
* Lưu ý 1:
- Phần phạm vi của QP XĐPL chỉ liên quan đến PL điều chỉnh nội dung hay tố tụng của vụ việc không liên quan đến xác định thẩm quyền của tòa án.
Kh2D9104 luật HNGĐ quy định: trong trường hợp bên là công dân việt nam không thường trú tại VN  vào thời điểm yêu cầu ly hôn thì việc ly bho6n được giải quyết theo PL của nước nơi thường trú chung của vợ chồng, nếu họ không có nơi thường trú chung thì theo PL VN.
- Khi giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài về mặt tố tụng tòa án có thẩm quyền chỉ áp dụng luật tố tụng của nước mình
- K3D9776 BLDS quy định: việc phân biệt tài sản là động sản hoặc bất động sản được xác định theo PL của nước nơi có tài sản.
- Điều 104 luật HNGĐ 2000 quy định:
+ Khoản 1: việc ly hôn giữa công dân VN với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại VN được giải quyết theo quy định của luật này.
+ Khoản 3: việc giải quyết tài sản là bất động sản ở nước ngoài khi ly hôn tuân theo PL của nước nơi có bất động sản đó.

* Lưu ý 2:
Người nước
ngoài = công dân nước ngoài + người không quốc tịch
Vd1: Ông A là người nước ngoài và có quốc tịch Pháp
-> Lấy pháp luật của Pháp để đánh giá hành vi năng lực dân sự đầy đủ.
Vd2: Ông A là người nước ngoài có quốc tịch Pháp và Canada
-> Để xác định hành vi năng lực dân sự đầy đủ thì lấy pL của Pháp hoặc Canada + nơi thường trú của ông A.
Vd3: Ông A là người nước ngoài có quốc tịch Pháp, Canada và đang thường trú tại VN
-> Lấy PL của 1 trong 2 nước Pháp hoặc Canada + mối quan hệ gắn bó nhất (giữa Pháp và Canada): là nhân thân và tài sản (Tài sản là quan trọng nhất)
Vd4: Ông A là người nước ngoài không quốc tịch
-> Lấy thường trú của ông A để xác định (vào thời điểm A thường trù tại Quốc gia nào)
=> Trong trường hợp không xác định được nơi thường trú của ông A thì lấy PL VN xác định (Điều 16, điều 23 BLDS)

Chương III: Hợp đồng
* Lưu ý:
- ĐeK2D9410 BLTTDS quy định: Tòa án VN giải quyết các vụ việc dân sụ có yết tố nước ngoài trong các trường hợp tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mà việc thực hiện toàn bộ hoặc 1 phần hợp đồng xảy ra trên lãnh thổ VN.
- Cty A (Pháp) bán cho Cty B (VN) mặt hàng C và được vận chuyển qua đường biển, trong thời gian tàu đậu tại Thái Lan một số hàng bị mất và tranh chấp phát sinh. Trong HĐ không nêu rõ việc thực hiện HĐ ở đâu. D9eK2D9410 BLTTDS có được áp dụng không? (Theo Đ1247 BLDS Pháp quy định: nghĩa vụ phải được thực hiện theo địa điểm thỏa thuận, nếu địa điểm không được thỏa thuận nghĩa vụ phải được thực hiện ở nơi có vật vào lúc ký kết.)
- Theo K2D9284 BLDS Vn quy định: trong trường hợp không có thỏa thuận thì địa điểm thực hiện nghĩa vụ dân sự được xác định như sau:
+ Nơi có bất động sản nếu đối tượng của nghĩa vụ dân sự là bất động sản.
+ Nơi cư trú hoặc trụ sở của người có quyền nếu đối tượng của nghĩa vụ dân sự không phải là bất động sản.

Chương III: Hôn nhân và Gia đình
* Lưu ý 4:
Ly hôn có 1 người là công dân VN: 3 trường hợp xảy ra:
+ A và B đều sống ở VN
+ A và B đều sống ở nước ngoài
+ A sống ở nước ngoài, B sống ở VN.
* Một bên sống ở VN và một bên sống ở nước ngoài (Điều 2, điều 3 NQ01/2003/HĐTP ngày 16/4/2003; điểm 2.4)
- Theo quy định của BLTTDS, TA VN có thẩm quyền giải quyết khi một bên là công dân VN và không cần phải xem xét vợ hay chồng có nơi cư trú ở VN.
- Theo Đ410 khoản 2 điểm g, TA VN giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài khi vụ việc ly hôn mà nguyên đơn hoặc bị đơn là công dân VN.
=> Khi 1 bên sống ở VN thì TA VN có thẩm quyền giải quyết ( Trường hợp 2 bên sống ở VN, TA VN không có thẩm quyền giải quyết)
* A và B sống ở nước ngoài.
TA VN có thẩm quyền giải quyết khi 1 bên là công dân VN ngay cả khi vợ(chồng) không thường trú ở VN và không cần phân biệt ai là bị đơn, nguyên đơn (Đ410 khoản 2 điểm g BLTTDS).
* Ly hôn giữa hai người
 Không phải là công dân VN (A và B sống ở VN; một người sống ở VN; cả hai sống ở nước ngoài)
* Cả hai sống ở VN.
TA VN có thẩm quyền giải quyết ly hôn khi bị đơn sống ở VN theo Đ410 khoản 2 điểm g BLTTDS. TA VN có thẩm quyền khi bị đơn là công dân nước ngoài, người không có quốc tịch cư trú, sinh sống, làm ăn lâu dài tại VN.
* Một người sống ở VN
Điều 8 khoản 4 Luật HNGĐ 2000 (xem Đ2, Đ3 điểm b NQ01/2003/HĐTP)
* BLTTDS có hiệu lực thì hai bên đều là người nước ngoài thì TA VN có quyền giải quyết ly hôn khi bị đơn sống ở VN (Đ410, K2, đb BLTTDS)
* Cả hai không sống ở VN
- Đ8, K14 Luật HNGĐ
- Đ410, K2, đb BLTTDS
* Trường hợp bị đơn không có tài sản ở VN, TA VN vẫn có thẩm quyền giải quyết Đ421 BLDS và Đ410, K2, đb BLTTDS
* Ly hôn có hai người là công dân VN
- Một bên sống ở nước ngoài (k2 đg Đ410 BLTTDS)
=> TA VN có thẩm quyền giải quyết
- Hai bên sống ở nước ngoài (k2 đg Đ410 BLTTDS)
=> Chỉ cần vụ việc ly hôn mà nguyên đơn hoặc bị đơn là công dân VN thì TA VN có thẩm quyền tài phán.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét